Đề ôn thi vào 10 số 8
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Nam |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề ôn thi vào 10 số 8 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề ôn thi vào lớp 10 - đề 8
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
1. Đúc kết kinh nghiệm cuộc sống và quan niệm về thiên nhiên, xã hội, con người là nhận định về thể loại văn học dân gian nào ?
A. Thần thoại B. Cổ tích
C. Tục ngữ D. Ca dao
2. “Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hét mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn”
a) Gạch chân dưới những từ thể hiện phép liên kết câu trong đoạn văn trên.
b) Đoạn văn trên mấy lần sử dụng phép so sánh:
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
3. “Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn – Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ”, quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu thơ là quan hệ nào ?
A. Đối lập B. So sánh C. Nhân quả
4. Trong những câu dưới đây (trích từ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy), câu nào không dùng chất liệu ca dao ?
A. Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào
B. Mẹ ta không có yếm đào
C. Nón mê thay nón quai thao đội đầu
D. Cái cò … sung chát đào chua …
5. Kim Lân đã dùng từ nào để miêu tả hành động của nhân vật ông Hai ((trong truyện ngắn Làng) khi đi cải chính cái tin đồn xấu về làng chợ Dầu với mọi người nơi tản cư ?
A. Lặp bặp B. Lật đật C. Hấp tấp D. Ngênh ngang
6. Từ nào điền đúng vào chỗ trống trong câu văn sau: “Con kêu rồi mà ………………… không nghe” (Trích Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
A. ba B. ổng C. người ta D. bố
7. Dòng nào sau đây nói đúng về nhân vật anh thanh niên (trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) ?
A. Hai mươi sáu tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ
B. Hai mươi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt nghiêm nghị
C. Hai mươi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ
D. Ba mươi tuổi, dáng người cao lớn, nét mặt trầm tư
8. Trong câu văn “Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A. Liệt kê B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ
II. Tự luận:
1. (2,0 điểm) Tóm tắt tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ bằng một đoạn văn khoảng 20 dòng tờ giấy thi, yêu cầu trong đoạn có sử dụng phép thế và phép nối để liên
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
1. Đúc kết kinh nghiệm cuộc sống và quan niệm về thiên nhiên, xã hội, con người là nhận định về thể loại văn học dân gian nào ?
A. Thần thoại B. Cổ tích
C. Tục ngữ D. Ca dao
2. “Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hét mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn”
a) Gạch chân dưới những từ thể hiện phép liên kết câu trong đoạn văn trên.
b) Đoạn văn trên mấy lần sử dụng phép so sánh:
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
3. “Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn – Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ”, quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu thơ là quan hệ nào ?
A. Đối lập B. So sánh C. Nhân quả
4. Trong những câu dưới đây (trích từ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy), câu nào không dùng chất liệu ca dao ?
A. Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào
B. Mẹ ta không có yếm đào
C. Nón mê thay nón quai thao đội đầu
D. Cái cò … sung chát đào chua …
5. Kim Lân đã dùng từ nào để miêu tả hành động của nhân vật ông Hai ((trong truyện ngắn Làng) khi đi cải chính cái tin đồn xấu về làng chợ Dầu với mọi người nơi tản cư ?
A. Lặp bặp B. Lật đật C. Hấp tấp D. Ngênh ngang
6. Từ nào điền đúng vào chỗ trống trong câu văn sau: “Con kêu rồi mà ………………… không nghe” (Trích Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
A. ba B. ổng C. người ta D. bố
7. Dòng nào sau đây nói đúng về nhân vật anh thanh niên (trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) ?
A. Hai mươi sáu tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ
B. Hai mươi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt nghiêm nghị
C. Hai mươi bảy tuổi, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ
D. Ba mươi tuổi, dáng người cao lớn, nét mặt trầm tư
8. Trong câu văn “Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A. Liệt kê B. Nhân hoá C. So sánh D. Hoán dụ
II. Tự luận:
1. (2,0 điểm) Tóm tắt tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ bằng một đoạn văn khoảng 20 dòng tờ giấy thi, yêu cầu trong đoạn có sử dụng phép thế và phép nối để liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Nam
Dung lượng: 25,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)