Đề ôn thi vào 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Ảnh |
Ngày 12/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: Đề ôn thi vào 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề: Kiểm tra ngữ văn 9
Câu 1.
Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt.
ý:
Bài thơ “ Bếp lửa” được sáng tác vào năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên ngành luật ở nước ngoài ( Liên Xô cũ), in trong tập “ Hương cây- Bếp lửa” của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Câu 2:
a/ Theo em, tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ “Ánh trăngNguyễn Duy) đợc thể hiện rõ nhất trong khổ thơ nào của bài? Hãy chép lại theo trí nhớ khổ thơ đó.
b/ Viết một đoạn văn ngắn để lí giải lí do vì sao em cho rằng khổ thơ mình chọn là thể hiện rõ nhất tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ “Ánh trăng”?
a/ - Trả lời đợc: Tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm trong bài thơ “ánh trăng” đợc thể hiện rõ nhất trong khổ thơ cuối cùng của bài. ( 0,3 điểm
- Chép lại chính xác theo trí nhớ khổ thơ cuối của bài “ánh trăng”
b/ Viết đoạn văn
- Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu loát; văn viết có cảm xúc.
- Về nội dung: Cần đảm bảo một số ý cơ bản sau:
+ “Trăng cứ tròn vành vạnh”: sự trong sáng, tròn đầy, thủy chung, tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ.
+ “Trăng cứ tròn vành vạnh/ kể chi ngời vô tình”: là biểu tợng của sự bao dung, là nghĩa tình thủy chung trọn vẹn, trong sáng, vô t mà không đòi hỏi sự đền đáp - đó chính là phẩm chất cao đẹp của nhân dân ta nói chung và của con ngời (ngời dân) thời chống chống Mỹ nói riêng + “ánh trăng im phăng phắc”: sự im lặng nghiêm khắc mà nhân hậu, bao dung ( 0,25 điểm
+ “đủ cho ta giật mình”: “giật mình” vì trăng đầy đặn nghĩa tình mà con ngời lại có lúc quên trăng; “giật mình” vì trăng bao dung, nhân hậu mà con ngời lại là kẻ vô tình; “giật mình” vì con ngời đã có lúc lãng quên bạn bè, lãng quên quá khứ, lãng quên chính mình,...
( Khổ thơ cuối nói riêng và cả bài nói chung đã nhắc nhở mọi ngời không đợc phép lãng quên quá khứ, cần phải sống có trách nhiệm với quá khứ, thủy chung với quá khứ, coi quá khứ là điểm tựa cho hiện tại... Thủy chung với vầng trăng cũng chính là thủy chung với quá khứ của mỗi con ngời.
Câu 3:
Viết một bài văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của em về sự chia sẻ trong tình bạn.
ý:
Xây dựng một văn bản phải đảm bảo nội dung sau:
-Trong đời sống tinh thần của con người,có rất nhiều tình cảm thiêng liêng như tình cha con,tình thầy trò,bè bạn...Nhu cầu về tình bạn là nhu cầu cần thiết và quan trọng,vì vậy mà trong ca dao dân ca có nhiều câu,nhiều bài rất cảm động về vấn đề này : [RIGHT]Trích từ: http://VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: http://VanMau.Com[/RIGHT] Bạn về có nhớ ta chăng, [RIGHT]Trích từ: http://VanMau.Com[/RIGHT] Ta về nhớ bạn như trăng nhớ trời
[RIGHT]Trích từ: http://VanMau.Com
Câu 1.
Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt.
ý:
Bài thơ “ Bếp lửa” được sáng tác vào năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên ngành luật ở nước ngoài ( Liên Xô cũ), in trong tập “ Hương cây- Bếp lửa” của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Câu 2:
a/ Theo em, tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ “Ánh trăngNguyễn Duy) đợc thể hiện rõ nhất trong khổ thơ nào của bài? Hãy chép lại theo trí nhớ khổ thơ đó.
b/ Viết một đoạn văn ngắn để lí giải lí do vì sao em cho rằng khổ thơ mình chọn là thể hiện rõ nhất tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ “Ánh trăng”?
a/ - Trả lời đợc: Tính triết lý và chiều sâu suy ngẫm trong bài thơ “ánh trăng” đợc thể hiện rõ nhất trong khổ thơ cuối cùng của bài. ( 0,3 điểm
- Chép lại chính xác theo trí nhớ khổ thơ cuối của bài “ánh trăng”
b/ Viết đoạn văn
- Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu loát; văn viết có cảm xúc.
- Về nội dung: Cần đảm bảo một số ý cơ bản sau:
+ “Trăng cứ tròn vành vạnh”: sự trong sáng, tròn đầy, thủy chung, tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ.
+ “Trăng cứ tròn vành vạnh/ kể chi ngời vô tình”: là biểu tợng của sự bao dung, là nghĩa tình thủy chung trọn vẹn, trong sáng, vô t mà không đòi hỏi sự đền đáp - đó chính là phẩm chất cao đẹp của nhân dân ta nói chung và của con ngời (ngời dân) thời chống chống Mỹ nói riêng + “ánh trăng im phăng phắc”: sự im lặng nghiêm khắc mà nhân hậu, bao dung ( 0,25 điểm
+ “đủ cho ta giật mình”: “giật mình” vì trăng đầy đặn nghĩa tình mà con ngời lại có lúc quên trăng; “giật mình” vì trăng bao dung, nhân hậu mà con ngời lại là kẻ vô tình; “giật mình” vì con ngời đã có lúc lãng quên bạn bè, lãng quên quá khứ, lãng quên chính mình,...
( Khổ thơ cuối nói riêng và cả bài nói chung đã nhắc nhở mọi ngời không đợc phép lãng quên quá khứ, cần phải sống có trách nhiệm với quá khứ, thủy chung với quá khứ, coi quá khứ là điểm tựa cho hiện tại... Thủy chung với vầng trăng cũng chính là thủy chung với quá khứ của mỗi con ngời.
Câu 3:
Viết một bài văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của em về sự chia sẻ trong tình bạn.
ý:
Xây dựng một văn bản phải đảm bảo nội dung sau:
-Trong đời sống tinh thần của con người,có rất nhiều tình cảm thiêng liêng như tình cha con,tình thầy trò,bè bạn...Nhu cầu về tình bạn là nhu cầu cần thiết và quan trọng,vì vậy mà trong ca dao dân ca có nhiều câu,nhiều bài rất cảm động về vấn đề này : [RIGHT]Trích từ: http://VanMau.Com[/RIGHT] [RIGHT]Trích từ: http://VanMau.Com[/RIGHT] Bạn về có nhớ ta chăng, [RIGHT]Trích từ: http://VanMau.Com[/RIGHT] Ta về nhớ bạn như trăng nhớ trời
[RIGHT]Trích từ: http://VanMau.Com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ảnh
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)