De on thi lich su vao lop 10
Chia sẻ bởi Nguy Thi Nhung |
Ngày 16/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: de on thi lich su vao lop 10 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Đề số 7
I. trắc nghiệm
1. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau về Bằng Việt :
A. Bằng Việt sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây.
B. Ô ng làm thơ từ những năm 60.
C. Ông trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Ông trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
E. Giọng thơ trầm lắng, nghĩ ngợi, mượt mà, thường khai thác những kỉ niệm thiếu thời.
2. Bài thơ Bếp lửa sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
A. Năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.
B. Năm 1964 khi tác giả đang học tại Hà Nội.
C. Năm 1963 tại quê hương tác giả.
3. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau về Bếp lửa :
A. Tác giả dùng từ ngọn lửa và bếp lửa với ý nghĩa hoàn toàn giống nhau.
B. Tuy gần nghĩa nhau nhưng nếu cụm từ bếp lửa gợi nhắc về bà và những kỷ niệm thân thiết bên bà thì ngọn lửa lại nhấn mạnh đến tấm lòng, tình yêu và niềm tin trong trái tim bà.
4. Trong bài thơ Bếp lửa, hình ảnh tay bà đã nhóm lên ngọn lửa hay cũng chính là đã nhóm lên :
A. Tình yêu thương
B. Niềm tin
C. Sự sống và niềm tin
D. Cả A, B, C.
5. Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A
B
a) So sánh
1. Biến các sự vật không phải là người trở nên có đặc điểm tính chất, hoạt động... như con người.
b) dụ
2. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.
c) Nhân hóa
3. Gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
d) Hoán dụ
4. Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó
Nối : ....................................................................................................................
6. Bài thơ Bếp lửa là tác phẩm :
A. Trữ tình kết hợp với bình luận, triết lí.
B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận.
C. Chỉ có tự sự và biểu cảm.
7. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong các câu sau :
a) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trên.
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường
Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
...................................................................
II. tự luận
1. Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
2. Bằng một bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa.
Đề số 7
I. trắc nghiệm
Câu
Nội dung trả lời
I. trắc nghiệm
1. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau về Bằng Việt :
A. Bằng Việt sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây.
B. Ô ng làm thơ từ những năm 60.
C. Ông trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Ông trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
E. Giọng thơ trầm lắng, nghĩ ngợi, mượt mà, thường khai thác những kỉ niệm thiếu thời.
2. Bài thơ Bếp lửa sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
A. Năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.
B. Năm 1964 khi tác giả đang học tại Hà Nội.
C. Năm 1963 tại quê hương tác giả.
3. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cuối mỗi nhận định sau về Bếp lửa :
A. Tác giả dùng từ ngọn lửa và bếp lửa với ý nghĩa hoàn toàn giống nhau.
B. Tuy gần nghĩa nhau nhưng nếu cụm từ bếp lửa gợi nhắc về bà và những kỷ niệm thân thiết bên bà thì ngọn lửa lại nhấn mạnh đến tấm lòng, tình yêu và niềm tin trong trái tim bà.
4. Trong bài thơ Bếp lửa, hình ảnh tay bà đã nhóm lên ngọn lửa hay cũng chính là đã nhóm lên :
A. Tình yêu thương
B. Niềm tin
C. Sự sống và niềm tin
D. Cả A, B, C.
5. Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A
B
a) So sánh
1. Biến các sự vật không phải là người trở nên có đặc điểm tính chất, hoạt động... như con người.
b) dụ
2. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.
c) Nhân hóa
3. Gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
d) Hoán dụ
4. Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó
Nối : ....................................................................................................................
6. Bài thơ Bếp lửa là tác phẩm :
A. Trữ tình kết hợp với bình luận, triết lí.
B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận.
C. Chỉ có tự sự và biểu cảm.
7. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong các câu sau :
a) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trên.
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường
Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
...................................................................
II. tự luận
1. Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
2. Bằng một bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa.
Đề số 7
I. trắc nghiệm
Câu
Nội dung trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguy Thi Nhung
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)