ĐỀ on tap văn 9
Chia sẻ bởi Tạ Thị Thanh Xuan |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ on tap văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề 19
I. Đọc - hiểu ( 3 điểm)
Cho đoạn văn:
... Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
(Ngữ văn 9, tập một)
a. Cho các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
b. Người kể chuyện trong đoạn văn trên là ai? Việc lựa chọn người kể chuyện như vậy có ý nghĩa gì?
c. Xác định thành phần biệt lập có trong đoạn văn? Cho biết tên của thành phần biệt lập đó?
d.Câu văn Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà. Sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
II. Làm văn ( 7 điểm)
Câu 1.(3,0 điểm)
.... Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ...
(Trích Làng- Kim Lân, Ngữ văn 9, tập một)
Từ lời trò chuyện của ông Hai với đứa con út, hãy viết một bài văn với chủ đề “Niềm tin”.
Câu 2.(4,0 điểm)
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc qua tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiềucủa Nguyễn Du (Ngữ văn 9, tập một).
Câu
Nội dung đạt được
Điểm
Câu 1 (2,0 điểm)
a. (0,5 điểm)
+ Mức tối đa (0,5 điểm):
- Trích trong văn bản Chiếc lược ngà (0,25 điểm), của Nguyễn Quang Sáng (0,25 điểm).
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS trả lời đúng tên văn bản hoặc tên tác giả và ngược lại.
+ Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không làm bài.
b. (1,0 điểm)
+ Mức tối đa (1,0 điểm):
- Người kể trong đoạn trích trên là bác Ba (0,25 điểm); người đồng đội của ông Sáu, nhân vật xưng tôi(0,25 điểm)
- Tạo tính khách quan, làm cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy(0,25 điểm). Người kể chuyện chủ động điều khiển nhịp kể và bình luận, góp phần tạo nên sự hấp dẫn của truyện (0,25 điểm)
+ Mức chưa tối đa: Căn cứ vào số ý học sinh trả lời đúng để cho điểm phù hợp.
+ Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không làm bài.
c.(0,5 điểm)
+ Mức tối đa (0,5 điểm):
-Thành phần biệt lập có trong đoạn văn: buổi chiều sau một ngày mưa rừng(0,25 điểm), đó là thành phần phụ chú(0,25 điểm).
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS xác định đúng thành phần biệt lập hoặc gọi đúng tên và ngược lại.
Câu 2 (3,0 điểm)
a. Tiêu chí về hình thức:
- Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội.
- Bảo đảm bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lập luận chặt chẽ.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
b. Tiêu chí về nội dung:
Trên cơ sở nắm được nội dung truyện ngắn Làng của Kim Lân, hình tượng nhân vật ông Hai và những hiểu biết về kiến thức xã hội, học sinh cần có các ý cơ bản sau:
a. Mở bài:Dẫn dắt giới thiệu vấn đề
0,25
b. Thân bài:
* Khái quát về đoạn trích: Trong truyện ngắn Làng của Kim Lân, ông Hai là nhân vật chính. Ông là một người nông dân yêu làng, yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng với Cụ Hồ. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian, ông vô cùng tủi hổ, dằn vặt, đau đớn. Ông nói
I. Đọc - hiểu ( 3 điểm)
Cho đoạn văn:
... Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
(Ngữ văn 9, tập một)
a. Cho các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
b. Người kể chuyện trong đoạn văn trên là ai? Việc lựa chọn người kể chuyện như vậy có ý nghĩa gì?
c. Xác định thành phần biệt lập có trong đoạn văn? Cho biết tên của thành phần biệt lập đó?
d.Câu văn Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà. Sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
II. Làm văn ( 7 điểm)
Câu 1.(3,0 điểm)
.... Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:
- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ...
(Trích Làng- Kim Lân, Ngữ văn 9, tập một)
Từ lời trò chuyện của ông Hai với đứa con út, hãy viết một bài văn với chủ đề “Niềm tin”.
Câu 2.(4,0 điểm)
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc qua tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiềucủa Nguyễn Du (Ngữ văn 9, tập một).
Câu
Nội dung đạt được
Điểm
Câu 1 (2,0 điểm)
a. (0,5 điểm)
+ Mức tối đa (0,5 điểm):
- Trích trong văn bản Chiếc lược ngà (0,25 điểm), của Nguyễn Quang Sáng (0,25 điểm).
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS trả lời đúng tên văn bản hoặc tên tác giả và ngược lại.
+ Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không làm bài.
b. (1,0 điểm)
+ Mức tối đa (1,0 điểm):
- Người kể trong đoạn trích trên là bác Ba (0,25 điểm); người đồng đội của ông Sáu, nhân vật xưng tôi(0,25 điểm)
- Tạo tính khách quan, làm cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy(0,25 điểm). Người kể chuyện chủ động điều khiển nhịp kể và bình luận, góp phần tạo nên sự hấp dẫn của truyện (0,25 điểm)
+ Mức chưa tối đa: Căn cứ vào số ý học sinh trả lời đúng để cho điểm phù hợp.
+ Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không làm bài.
c.(0,5 điểm)
+ Mức tối đa (0,5 điểm):
-Thành phần biệt lập có trong đoạn văn: buổi chiều sau một ngày mưa rừng(0,25 điểm), đó là thành phần phụ chú(0,25 điểm).
+ Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS xác định đúng thành phần biệt lập hoặc gọi đúng tên và ngược lại.
Câu 2 (3,0 điểm)
a. Tiêu chí về hình thức:
- Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội.
- Bảo đảm bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lập luận chặt chẽ.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
b. Tiêu chí về nội dung:
Trên cơ sở nắm được nội dung truyện ngắn Làng của Kim Lân, hình tượng nhân vật ông Hai và những hiểu biết về kiến thức xã hội, học sinh cần có các ý cơ bản sau:
a. Mở bài:Dẫn dắt giới thiệu vấn đề
0,25
b. Thân bài:
* Khái quát về đoạn trích: Trong truyện ngắn Làng của Kim Lân, ông Hai là nhân vật chính. Ông là một người nông dân yêu làng, yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng với Cụ Hồ. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian, ông vô cùng tủi hổ, dằn vặt, đau đớn. Ông nói
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Thanh Xuan
Dung lượng: 21,51KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)