Đề Ôn HSG
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiến |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề Ôn HSG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TT CÙ LAO DUNG - ĐỀ ÔN HGS GIỎI
TỔ: LÝ-TIN-MT - NĂM HỌC: 2014-2015
- MÔN: VẬT LÝ
( Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian phát đề)
ĐỀ: 07
(Đề này có 01 mặt)
Bài 1:
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40. Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,5mmvà được quấn đều sung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm.
a/ Tính số vòng dây của biến trở này?
b/ Biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây này có thể chịu được là 1,5A. Hỏi có thể đặt hai đầu dây dẫn cố định của biến trở một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để biến trở không bị hỏng?
Bài 2:
Hai dây dẫn hình trụ đồng chất khối lượng bằng nhau được làm từ cùng một loại vật liệu. Đường kính dây thứ nhất bằng 2 lần đường kính dây thứ hai. Biết dây thứ nhất có điện trở R1 = 4(. Xác định điện trở tương đương của hai dây dẫn trên khi chúng mắc song song với nhau.
Bài 3:
Cho 4 điện trở giống nhau R0 mắc thành một mạch
điện AB như hình vẽ. Giữa hai đầu AB đặt một hiệu điện
thế không đổi 40V thì kim của ampe kế chỉ giá trị 2A.
Tính giá trị điện trở R0 ?
Bài 4:
Cho mạch điện như hình vẽ: R1=4Ω; R2=10Ω; R3=6Ω; R4=3Ω, UAB=3V
a/ Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở khi khóa K mở.
b/ Khi K đóng. UCB có giá trị là bao nhiêu?
*Lưu ý: Yêu cầu thí sinh vẽ hình cho cả hai trường hợp a và b
Bài 5:
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U = 24V luôn không đổi, R1 = 12(, R2 = 9(, R3 là biến trở, R4 = 6 (. Điện trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.
a/ Cho R3 = 6(. tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.
b/ Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V.
c/ Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào
HẾT
TỔ: LÝ-TIN-MT - NĂM HỌC: 2014-2015
- MÔN: VẬT LÝ
( Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian phát đề)
ĐỀ: 07
(Đề này có 01 mặt)
Bài 1:
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40. Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,5mmvà được quấn đều sung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm.
a/ Tính số vòng dây của biến trở này?
b/ Biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây này có thể chịu được là 1,5A. Hỏi có thể đặt hai đầu dây dẫn cố định của biến trở một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để biến trở không bị hỏng?
Bài 2:
Hai dây dẫn hình trụ đồng chất khối lượng bằng nhau được làm từ cùng một loại vật liệu. Đường kính dây thứ nhất bằng 2 lần đường kính dây thứ hai. Biết dây thứ nhất có điện trở R1 = 4(. Xác định điện trở tương đương của hai dây dẫn trên khi chúng mắc song song với nhau.
Bài 3:
Cho 4 điện trở giống nhau R0 mắc thành một mạch
điện AB như hình vẽ. Giữa hai đầu AB đặt một hiệu điện
thế không đổi 40V thì kim của ampe kế chỉ giá trị 2A.
Tính giá trị điện trở R0 ?
Bài 4:
Cho mạch điện như hình vẽ: R1=4Ω; R2=10Ω; R3=6Ω; R4=3Ω, UAB=3V
a/ Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở khi khóa K mở.
b/ Khi K đóng. UCB có giá trị là bao nhiêu?
*Lưu ý: Yêu cầu thí sinh vẽ hình cho cả hai trường hợp a và b
Bài 5:
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U = 24V luôn không đổi, R1 = 12(, R2 = 9(, R3 là biến trở, R4 = 6 (. Điện trở của ampe kế và các dây dẫn không đáng kể.
a/ Cho R3 = 6(. tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và số chỉ của ampe kế.
b/ Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V.
c/ Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiến
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)