Đề Ngữ văn thi chọn học sinh giỏi 2010-2011
Chia sẻ bởi Trần Nam Hưng |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề Ngữ văn thi chọn học sinh giỏi 2010-2011 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN QUỲNH NHAI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS HUYỆN QUỲNH NHAI
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn
Ngày thi: 16/02/2011
(Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm)
Câu nào trong các câu văn sau có chứa hàm ý? Hàm ý đó là gì?
“Thế là ngày nào tôi cũng mong cho mau đến năm mới. Năm mới đến thì Nhuận Thổ cũng đến mà! Chờ mãi mới hết năm.” (Trích: Cố hương - Lỗ Tấn)
Câu 2 (3 điểm)
Chỉ ra và phân tích ngắn gọn biện pháp tu từ từ vựng trong các câu thơ sau:
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.”
(Trích: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 3 (15 điểm)
Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân./.
––––––––––––––––––––––
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2010-2011
Câu 1 (2 điểm)
Câu “Chờ mãi mới hết năm.” Có chứa hàm ý. (1 điểm)
Hàm ý đó là: Nhớ Nhuận thổ, mong gặp Nhuận Thổ, sốt ruột vì thời gian trôi đi chậm quá, sao mãi không hết năm, mãi không đến ngày được gặp Nhuận Thổ. (1 điểm)
Câu 2 (3 điểm)
“Mặt trời (1) của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời (2) của mẹ, em nằm trên lưng.”
- Từ “Mặt trời” (1) là hình ảnh mặt trời của tự nhiên. (1 điểm)
- Từ “Mặt trời” (2) là hình ảnh ẩn dụ về đứa con. (1 điểm)
- Con là mặt trời của mẹ, là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng của mẹ, là ánh sáng của đời mẹ giúp mẹ vượt qua những gian khó nhọc nhằn. (1 điểm)
Câu 3 (15 điểm)
A/ Về kỹ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
B/ Về nội dung:
Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau đôi chỗ có thể có những cảm nhận riêng, miễn là phải bám sát các tác phẩm, tránh suy diễn tuỳ tiện và phải có sức thuyết phục người đọc. Cần làm nổi bật được những vấn đề cơ bản theo gợi ý dàn bài sau:
Gợi ý dàn bài
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu nhân vật Ông Hai.
b. Thân bài:
1. Cuộc sống của Ông Hai nơi sơ tán,
- Cuộc sống tạm bợ, khó khăn…
- Ông Hai phải xa làng chợ Dầu đi tản cư, vẫn hăng hái lao động “ ông hì hục vỡ một vạt đất nằm ngoài bờ sắn... những tháng đói sang năm”.
- Luôn nhớ về làng quê của ông. Theo dõi tin tức về làng, mỗi khi có tin vui ruột gan ông cứ múa cả lên…
Ông hể hả, vui mừng tự tin và hiểu rõ trách nhiệm của mình trước làng xóm, trước cách mạng. Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, một người nông dân thuần khiết như bao người nông dân Việt Nam khác mang trong mình tình yêu làng quê thật giản dị mà sâu sắc. Ông thường hay nói về nó, kể về nó với một tâm trạng háo hức say mê: “một ngôi làng với phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa , rộng rãi nhất vùng, chòi phát thanh cáo bằng ngọn tre, nhà ngói san sát, sầm uất như tỉnh, đường làng lát toàn đá xanh, cái sinh phần to đẹp của viên tổng đốc làng mình... và tự hào hơn bao giờ hết là làng ông đã theo kháng chiến những ngày đánh Tây gian khổ mà vui. Đó là cái làng mà cả giới phụ lão cũng vác gậy đi tập một hai trong những ngày khởi nghĩa dồn dập, cái làng với nhiều ụ, nhiều giao thông hào chuẩn bị cho kháng chiến ...”
- Và khi phải đi tản cư rồi, ông vẫn bồi hồi không yên, luôn lắng nghe tin tức ở cái làng thân yêu của mình trong cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
2. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc:
-
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS HUYỆN QUỲNH NHAI
NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Ngữ văn
Ngày thi: 16/02/2011
(Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm)
Câu nào trong các câu văn sau có chứa hàm ý? Hàm ý đó là gì?
“Thế là ngày nào tôi cũng mong cho mau đến năm mới. Năm mới đến thì Nhuận Thổ cũng đến mà! Chờ mãi mới hết năm.” (Trích: Cố hương - Lỗ Tấn)
Câu 2 (3 điểm)
Chỉ ra và phân tích ngắn gọn biện pháp tu từ từ vựng trong các câu thơ sau:
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.”
(Trích: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 3 (15 điểm)
Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân./.
––––––––––––––––––––––
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2010-2011
Câu 1 (2 điểm)
Câu “Chờ mãi mới hết năm.” Có chứa hàm ý. (1 điểm)
Hàm ý đó là: Nhớ Nhuận thổ, mong gặp Nhuận Thổ, sốt ruột vì thời gian trôi đi chậm quá, sao mãi không hết năm, mãi không đến ngày được gặp Nhuận Thổ. (1 điểm)
Câu 2 (3 điểm)
“Mặt trời (1) của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời (2) của mẹ, em nằm trên lưng.”
- Từ “Mặt trời” (1) là hình ảnh mặt trời của tự nhiên. (1 điểm)
- Từ “Mặt trời” (2) là hình ảnh ẩn dụ về đứa con. (1 điểm)
- Con là mặt trời của mẹ, là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng của mẹ, là ánh sáng của đời mẹ giúp mẹ vượt qua những gian khó nhọc nhằn. (1 điểm)
Câu 3 (15 điểm)
A/ Về kỹ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
B/ Về nội dung:
Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau đôi chỗ có thể có những cảm nhận riêng, miễn là phải bám sát các tác phẩm, tránh suy diễn tuỳ tiện và phải có sức thuyết phục người đọc. Cần làm nổi bật được những vấn đề cơ bản theo gợi ý dàn bài sau:
Gợi ý dàn bài
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu nhân vật Ông Hai.
b. Thân bài:
1. Cuộc sống của Ông Hai nơi sơ tán,
- Cuộc sống tạm bợ, khó khăn…
- Ông Hai phải xa làng chợ Dầu đi tản cư, vẫn hăng hái lao động “ ông hì hục vỡ một vạt đất nằm ngoài bờ sắn... những tháng đói sang năm”.
- Luôn nhớ về làng quê của ông. Theo dõi tin tức về làng, mỗi khi có tin vui ruột gan ông cứ múa cả lên…
Ông hể hả, vui mừng tự tin và hiểu rõ trách nhiệm của mình trước làng xóm, trước cách mạng. Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, một người nông dân thuần khiết như bao người nông dân Việt Nam khác mang trong mình tình yêu làng quê thật giản dị mà sâu sắc. Ông thường hay nói về nó, kể về nó với một tâm trạng háo hức say mê: “một ngôi làng với phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa , rộng rãi nhất vùng, chòi phát thanh cáo bằng ngọn tre, nhà ngói san sát, sầm uất như tỉnh, đường làng lát toàn đá xanh, cái sinh phần to đẹp của viên tổng đốc làng mình... và tự hào hơn bao giờ hết là làng ông đã theo kháng chiến những ngày đánh Tây gian khổ mà vui. Đó là cái làng mà cả giới phụ lão cũng vác gậy đi tập một hai trong những ngày khởi nghĩa dồn dập, cái làng với nhiều ụ, nhiều giao thông hào chuẩn bị cho kháng chiến ...”
- Và khi phải đi tản cư rồi, ông vẫn bồi hồi không yên, luôn lắng nghe tin tức ở cái làng thân yêu của mình trong cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
2. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc:
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nam Hưng
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)