Đề Ngữ văn lớp 8 HK II NH 2016 2017 Đề 2
Chia sẻ bởi Phan Văn Đức |
Ngày 11/10/2018 |
110
Chia sẻ tài liệu: Đề Ngữ văn lớp 8 HK II NH 2016 2017 Đề 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Môn NGỮ VĂN, Lớp 8
Đề chính thức
Thời gian 120 phút (không kể phát đề)
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3,0 đ) - Thời gian làm bài 15 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Trong văn bản Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi khẳng định nước ta là một nước độc lập dựa vào những chứng cứ nào sau đây?
A.Có chủ quyền, lãnh thổ và phong tục riêng
B. Có nền văn hiến, lãnh thổ riêng, phong tục riêng
C. Có chủ quyền, có nền văn hiến, truyền thống lịch sử, lãnh thổ riêng, phong tục riêng
D. Có nền văn hiến, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, đánh bại nhiều kẻ thù xâm lược
Câu 2: "Ông là nhà thơ của lẽ sống, của tình cảm lớn, niềm vui lớn" là nhận xét về tác giả nào?
A. Thế Lữ B. Tế Hanh C.Vũ Đình Liên D. Tố Hữu
Câu 3: Nhận định nào chưa chính xác về tác giả Trần Quốc Tuấn ?
A. Là người có phẩm chất cao đẹp.
B. Là người có tài năng văn võ song toàn.
C. Là danh nhân văn hóa thế giới.
D. Là người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên.
Câu 4: Câu thơ " Sáng ra bờ suối tối vào hang " ( Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh ) giúp ta hiểu gì về cuộc sống của Bác khi ở Pác Bó?
A. Cuộc sống hài hòa, thư thái và có ý nghĩa của người cách mạng luôn làm chủ mình.
B. Cuộc sống an nhàn, tự tại của một người không phải lo nghĩ gì về cuộc đời.
C. Cuộc sống bình dị, đơn sơ, an nhàn.
D. Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên, xa lánh cõi trần tục.
Câu 5: Em đồng ý với nhận xét nào về giọng điệu của bài thơ Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh )?
A. Dõng dạc, hào hùng B. Nhẹ nhàng, vui tươi
C. Tha thiết, mềm mại D. Thâm trầm, sâu lắng
Câu 6: Câu " Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc" trích trong văn bản Hịch tướng sĩ thuộc kiểu câu gì?
A. Nghi vấn B. Cầu khiến C. Phủ định D. Cảm thán
Câu 7: Nhóm hành động điều khiển trong hành động nói là nhóm nào sau đây?
A. kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét B. cảm ơn, xin lỗi, than phiền
C. hứa hẹn, bảo đảm, đe dọa D. cầu khiến, đe dọa, thách thức
Câu 8: Câu nghi vấn sau đây được dùng để làm gì?
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
A.Hỏi B.Khẳng định C. Phủ định D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 9: Nhóm phụ từ nào đứng trước động từ trong câu cầu khiến?
A. hãy, đi, thôi B. hãy, đừng, đi
C. thôi, chớ, đừng D. đừng, chớ, hãy
Câu 10: Mục đích của câu trần thuật: Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được ( Cổng trường mở ra - Lý Lan ) được dùng để làm gì?
A. Kể B. Nhận xét C. Miêu tả D. Thông báo
Câu 11: Lời văn trong bài thuyết minh về phương pháp ( cách làm ) cần phải đạt yêu cầu gì?
A. Ngắn gọn, giàu hình ảnh B. Giàu hình ảnh, sử dụng các biện pháp tu từ
C. Giàu sắc thái biểu cảm D. Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác
Câu 12: Khi sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận cần lưu ý điều gì?
A. Không được phá vỡ luận đề
B. Không được phá vỡ luận điểm
C. Không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn
D. Không được phá vỡ lí lẽ và dẫn chứng
- Hết –
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 -2017
Môn NGỮ VĂN, Lớp 8
Đề chính thức
Thời gian: 120 phút (không kể phát đề)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Lời phê
STT
Số tờ
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Môn NGỮ VĂN, Lớp 8
Đề chính thức
Thời gian 120 phút (không kể phát đề)
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3,0 đ) - Thời gian làm bài 15 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Trong văn bản Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi khẳng định nước ta là một nước độc lập dựa vào những chứng cứ nào sau đây?
A.Có chủ quyền, lãnh thổ và phong tục riêng
B. Có nền văn hiến, lãnh thổ riêng, phong tục riêng
C. Có chủ quyền, có nền văn hiến, truyền thống lịch sử, lãnh thổ riêng, phong tục riêng
D. Có nền văn hiến, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, đánh bại nhiều kẻ thù xâm lược
Câu 2: "Ông là nhà thơ của lẽ sống, của tình cảm lớn, niềm vui lớn" là nhận xét về tác giả nào?
A. Thế Lữ B. Tế Hanh C.Vũ Đình Liên D. Tố Hữu
Câu 3: Nhận định nào chưa chính xác về tác giả Trần Quốc Tuấn ?
A. Là người có phẩm chất cao đẹp.
B. Là người có tài năng văn võ song toàn.
C. Là danh nhân văn hóa thế giới.
D. Là người có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên.
Câu 4: Câu thơ " Sáng ra bờ suối tối vào hang " ( Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh ) giúp ta hiểu gì về cuộc sống của Bác khi ở Pác Bó?
A. Cuộc sống hài hòa, thư thái và có ý nghĩa của người cách mạng luôn làm chủ mình.
B. Cuộc sống an nhàn, tự tại của một người không phải lo nghĩ gì về cuộc đời.
C. Cuộc sống bình dị, đơn sơ, an nhàn.
D. Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên, xa lánh cõi trần tục.
Câu 5: Em đồng ý với nhận xét nào về giọng điệu của bài thơ Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh )?
A. Dõng dạc, hào hùng B. Nhẹ nhàng, vui tươi
C. Tha thiết, mềm mại D. Thâm trầm, sâu lắng
Câu 6: Câu " Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc" trích trong văn bản Hịch tướng sĩ thuộc kiểu câu gì?
A. Nghi vấn B. Cầu khiến C. Phủ định D. Cảm thán
Câu 7: Nhóm hành động điều khiển trong hành động nói là nhóm nào sau đây?
A. kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét B. cảm ơn, xin lỗi, than phiền
C. hứa hẹn, bảo đảm, đe dọa D. cầu khiến, đe dọa, thách thức
Câu 8: Câu nghi vấn sau đây được dùng để làm gì?
Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
A.Hỏi B.Khẳng định C. Phủ định D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 9: Nhóm phụ từ nào đứng trước động từ trong câu cầu khiến?
A. hãy, đi, thôi B. hãy, đừng, đi
C. thôi, chớ, đừng D. đừng, chớ, hãy
Câu 10: Mục đích của câu trần thuật: Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được ( Cổng trường mở ra - Lý Lan ) được dùng để làm gì?
A. Kể B. Nhận xét C. Miêu tả D. Thông báo
Câu 11: Lời văn trong bài thuyết minh về phương pháp ( cách làm ) cần phải đạt yêu cầu gì?
A. Ngắn gọn, giàu hình ảnh B. Giàu hình ảnh, sử dụng các biện pháp tu từ
C. Giàu sắc thái biểu cảm D. Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác
Câu 12: Khi sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận cần lưu ý điều gì?
A. Không được phá vỡ luận đề
B. Không được phá vỡ luận điểm
C. Không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn
D. Không được phá vỡ lí lẽ và dẫn chứng
- Hết –
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 -2017
Môn NGỮ VĂN, Lớp 8
Đề chính thức
Thời gian: 120 phút (không kể phát đề)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Lời phê
STT
Số tờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Đức
Dung lượng: 81,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)