Đề Ngữ văn lớp 8 HK II NH 2016 2017 Đề 1
Chia sẻ bởi Phan Văn Đức |
Ngày 11/10/2018 |
173
Chia sẻ tài liệu: Đề Ngữ văn lớp 8 HK II NH 2016 2017 Đề 1 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Môn NGỮ VĂN, Lớp 8
Đề chính thức
Thời gian: 120 phút (không kể phát đề)
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) - Thời gian làm bài 15 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Tác phẩm nào dưới đây không thuộc thể nghị luận trung đại?
Chiếu dời đô B.Hịch tướng sĩ C.Bản án chế độ thực dân Pháp D.Bình Ngô đại cáo
Câu 2: Văn bản nào bộc lộ rõ nhất lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược?
Chiếu dời đô B.Hịch tướng sĩ C.Khi con tu hú D. Nước Đại Việt ta
Câu 3: Tác giả nào sau đây có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940 – 1945)?
Thế Lữ B.Tố Hữu C.Hồ Chí Minh D.Tế Hanh
Câu 4: Tác phẩm nào sau đây được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?
Quê hương B.Khi con tu hú C.Nhớ rừng D. Tức cảnh Pác Bó
Câu 5: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì?
Đều thể hiện khát vọng xây dựng một đất nước hùng mạnh, vững bền.
Đều thể hiện ý thức, tình yêu và niềm tự hào dân tộc.
Đều thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc.
Đều thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược.
Câu 6: Đoạn văn sau đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
(Nước Đại Việt ta)
Nghị luận, miêu tả C. Nghị luận, thuyết minh
Nghị luận, tự sự D.Miêu tả, tự sự
Câu 7: “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là lớp kịch nằm ở vị trí nào trong vở kịch “Trưởng giả học làm sang” của Mô-li-e?
Mở đầu hồi II của vở kịch C. Kết thúc hồi III của vở kịch
Kết thúc hồi II của vở kịch D. Kết thúc hồi V của vở kịch
Câu 8: Dòng nào là ý nghĩa của văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục ?
Giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch trong xã hội.
Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc.
Phê phán thói học đòi cao sang của tầng lớp trưởng giả.
Giễu cợt ông Giuốc-đanh thiếu hiểu biết, dối nát, háo danh.
Câu 9: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
Con đi học à? C. Sao tôi khổ thế này?
Ai là tác giả của bài thơ này? D. Mấy giờ rồi?
Câu 10: Dòng nào sau đây là câu phủ định bác bỏ?
Nam đi học. C. Nam chẳng đi học.
Nam không đi học. D. Nam đâu có đi học.
Câu 11: Các yếu tố nào không thể thiếu khi viết đoạn văn trình bày luận điểm?
Luận điểm, luận cứ, lập luận C. Luận điểm, lí lẽ, giải thích
Luận điểm, lí lẽ, chứng minh D. Luận điểm, dẫn chứng, bình luận
Câu 12: Trong bài văn nghị luận, phần thân bài thường sử dụng các cách nào sau đây để viết đoạn văn trình bày luận điểm?
Diễn dịch, song hành, tổng - phân- hợp
Diễn dịch, song hành, quy nạp
Diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp
Diễn dịch, móc xích, song hành
- Hết -
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Môn NGỮ VĂN, Lớp 8
Đề chính thức
Thời gian: 120 phút (không kể phát đề)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Lời phê
Số tờ
Giám khảo 2
phách
II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) - Thời gian làm bài 105 phút
Câu 1: (1,0 đ)
Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.
Câu 2: (2,0 đ)
Thế nào là vai xã hội?
Viết một đoạn văn hội thoại có nội dung về học tập. Xác định vai xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trên.
Câu 3: (4,0đ)
Nói
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Môn NGỮ VĂN, Lớp 8
Đề chính thức
Thời gian: 120 phút (không kể phát đề)
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) - Thời gian làm bài 15 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Tác phẩm nào dưới đây không thuộc thể nghị luận trung đại?
Chiếu dời đô B.Hịch tướng sĩ C.Bản án chế độ thực dân Pháp D.Bình Ngô đại cáo
Câu 2: Văn bản nào bộc lộ rõ nhất lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược?
Chiếu dời đô B.Hịch tướng sĩ C.Khi con tu hú D. Nước Đại Việt ta
Câu 3: Tác giả nào sau đây có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối (1940 – 1945)?
Thế Lữ B.Tố Hữu C.Hồ Chí Minh D.Tế Hanh
Câu 4: Tác phẩm nào sau đây được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?
Quê hương B.Khi con tu hú C.Nhớ rừng D. Tức cảnh Pác Bó
Câu 5: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì?
Đều thể hiện khát vọng xây dựng một đất nước hùng mạnh, vững bền.
Đều thể hiện ý thức, tình yêu và niềm tự hào dân tộc.
Đều thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc.
Đều thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược.
Câu 6: Đoạn văn sau đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
(Nước Đại Việt ta)
Nghị luận, miêu tả C. Nghị luận, thuyết minh
Nghị luận, tự sự D.Miêu tả, tự sự
Câu 7: “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là lớp kịch nằm ở vị trí nào trong vở kịch “Trưởng giả học làm sang” của Mô-li-e?
Mở đầu hồi II của vở kịch C. Kết thúc hồi III của vở kịch
Kết thúc hồi II của vở kịch D. Kết thúc hồi V của vở kịch
Câu 8: Dòng nào là ý nghĩa của văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục ?
Giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch trong xã hội.
Kể việc ông Giuốc-đanh muốn thay đổi cách ăn mặc.
Phê phán thói học đòi cao sang của tầng lớp trưởng giả.
Giễu cợt ông Giuốc-đanh thiếu hiểu biết, dối nát, háo danh.
Câu 9: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
Con đi học à? C. Sao tôi khổ thế này?
Ai là tác giả của bài thơ này? D. Mấy giờ rồi?
Câu 10: Dòng nào sau đây là câu phủ định bác bỏ?
Nam đi học. C. Nam chẳng đi học.
Nam không đi học. D. Nam đâu có đi học.
Câu 11: Các yếu tố nào không thể thiếu khi viết đoạn văn trình bày luận điểm?
Luận điểm, luận cứ, lập luận C. Luận điểm, lí lẽ, giải thích
Luận điểm, lí lẽ, chứng minh D. Luận điểm, dẫn chứng, bình luận
Câu 12: Trong bài văn nghị luận, phần thân bài thường sử dụng các cách nào sau đây để viết đoạn văn trình bày luận điểm?
Diễn dịch, song hành, tổng - phân- hợp
Diễn dịch, song hành, quy nạp
Diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp
Diễn dịch, móc xích, song hành
- Hết -
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017
Môn NGỮ VĂN, Lớp 8
Đề chính thức
Thời gian: 120 phút (không kể phát đề)
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Lời phê
Số tờ
Giám khảo 2
phách
II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) - Thời gian làm bài 105 phút
Câu 1: (1,0 đ)
Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.
Câu 2: (2,0 đ)
Thế nào là vai xã hội?
Viết một đoạn văn hội thoại có nội dung về học tập. Xác định vai xã hội của những người tham gia cuộc hội thoại trên.
Câu 3: (4,0đ)
Nói
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Đức
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)