ĐỀ NGỮ VĂN KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ 2- TÂN TRƯỜNG-15
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ NGỮ VĂN KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ 2- TÂN TRƯỜNG-15 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT CẨM GIÀNG
TRƯỜNG THCS TÂN TRƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SAT CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 9
Năm học 2014-2015
(Thời gian: 90 phút)
Cho đoạn văn sau:
“Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng”.
Câu 1 (2,0 điểm)
a, Đoạn văn trích văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn?
b. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu? Hãy nêu dấu hiệu của phép liên kết đó?
c. Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì ?
Câu 2 (3,0 điểm):
Trong đoạn trích trên, tác giả đã chỉ ra một trong những cái mạnh của con người Việt Nam là "Thông minh nhạy bén với cái mới" còn cái yếu là "khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề".
Hãy viết một bài văn nghị luận (Khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên?
Câu 3 (5,0 điểm):
Trong các văn bản truyện đã học ở lớp 9, có nhiều nhân vật là người trẻ đã xác định được điểm mạnh điểm yếu của mình để tự tin bước vào cuộc sống như: Các cô gái trong truyện ‘Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê; nhân vật anh thanh niên, cô kĩ sư trẻ trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Từ sự hiểu biết về điểm mạnh, điểm yếu của nhân vật trong các truyện, hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả Nguyễn Thành Long.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Nêu đúng tên tác giả (0,25): Vũ Khoan; Nêu đúng tên văn bản (0,25): Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Nêu được nội dung đoạn (0,5): Cái mạnh của người Việt Nam là sự thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng lại bị hạn chế bởi những lỗ hổng về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành, sáng tạo
- Mức tối đa (1,0): Đảm bảo các yêu cầu trên, viết đúng chính tả, câu đúng ngữ pháp.
- Mức chưa tối đa (0,25, 0,5, 0,75): chưa đạt hết yêu cầu mức tối đa.
- Mức chưa đạt: làm không đúng yêu cầu hoặc không làm bài.
c. Gọi đúng tên phép liên kết, chỉ rõ dấu hiệu (0,5): Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết chủ yếu là phép lặp (0,25), ví dụ dấu hiệu phép lặp (0,25): những lỗ hổng……
- Mức tối đa (0,5): Nêu đủ, đúng ý, viết sạch sẽ, không sai chính tả theo đúng yêu cầu trên.
- Mức chưa tối đa (0,25): Nêu chưa đầy đủ yêu cầu trên.
- Mức chưa đạt; Không làm đúng yêu cầu hoặc không làm bài.
d. Nêu rõ tên thành phần câu của từ in đậm (0,5): Có lẽ là thành phần biệt lập tình thái trong câu.
- Mức tối đa (0,5: Gọi đúng tên thành phần câu.
- Mức chưa đạt: làm sai hoặc không làm bài.
Câu 2 (3,0 điểm):
a. Tiêu chí nội dung (2,5):
+ Nêu được vấn đề nghị luận (0,25)
+ Suy nghĩ về cái mạnh của con người Việt Nam (1,0): Gợi ý: Thông minh, nhạy bén với cái mới (Vận dụng các thao tác nghị luận để làm rõ cái mạ
TRƯỜNG THCS TÂN TRƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SAT CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 9
Năm học 2014-2015
(Thời gian: 90 phút)
Cho đoạn văn sau:
“Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng”.
Câu 1 (2,0 điểm)
a, Đoạn văn trích văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn?
b. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu? Hãy nêu dấu hiệu của phép liên kết đó?
c. Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì ?
Câu 2 (3,0 điểm):
Trong đoạn trích trên, tác giả đã chỉ ra một trong những cái mạnh của con người Việt Nam là "Thông minh nhạy bén với cái mới" còn cái yếu là "khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề".
Hãy viết một bài văn nghị luận (Khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên?
Câu 3 (5,0 điểm):
Trong các văn bản truyện đã học ở lớp 9, có nhiều nhân vật là người trẻ đã xác định được điểm mạnh điểm yếu của mình để tự tin bước vào cuộc sống như: Các cô gái trong truyện ‘Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê; nhân vật anh thanh niên, cô kĩ sư trẻ trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Từ sự hiểu biết về điểm mạnh, điểm yếu của nhân vật trong các truyện, hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của tác giả Nguyễn Thành Long.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Nêu đúng tên tác giả (0,25): Vũ Khoan; Nêu đúng tên văn bản (0,25): Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Nêu được nội dung đoạn (0,5): Cái mạnh của người Việt Nam là sự thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng lại bị hạn chế bởi những lỗ hổng về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành, sáng tạo
- Mức tối đa (1,0): Đảm bảo các yêu cầu trên, viết đúng chính tả, câu đúng ngữ pháp.
- Mức chưa tối đa (0,25, 0,5, 0,75): chưa đạt hết yêu cầu mức tối đa.
- Mức chưa đạt: làm không đúng yêu cầu hoặc không làm bài.
c. Gọi đúng tên phép liên kết, chỉ rõ dấu hiệu (0,5): Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết chủ yếu là phép lặp (0,25), ví dụ dấu hiệu phép lặp (0,25): những lỗ hổng……
- Mức tối đa (0,5): Nêu đủ, đúng ý, viết sạch sẽ, không sai chính tả theo đúng yêu cầu trên.
- Mức chưa tối đa (0,25): Nêu chưa đầy đủ yêu cầu trên.
- Mức chưa đạt; Không làm đúng yêu cầu hoặc không làm bài.
d. Nêu rõ tên thành phần câu của từ in đậm (0,5): Có lẽ là thành phần biệt lập tình thái trong câu.
- Mức tối đa (0,5: Gọi đúng tên thành phần câu.
- Mức chưa đạt: làm sai hoặc không làm bài.
Câu 2 (3,0 điểm):
a. Tiêu chí nội dung (2,5):
+ Nêu được vấn đề nghị luận (0,25)
+ Suy nghĩ về cái mạnh của con người Việt Nam (1,0): Gợi ý: Thông minh, nhạy bén với cái mới (Vận dụng các thao tác nghị luận để làm rõ cái mạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)