De Ma tran Dap an Ngu van 9 Giua-HK 1 -LIEN
Chia sẻ bởi Ngô Văn Chuyển |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: De Ma tran Dap an Ngu van 9 Giua-HK 1 -LIEN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
A/ MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Truyện kiều
- Chuyện người con gái Nam Xương.
- Nhớ tên tác giả, tác phẩm.
- Trình bày được về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Dữ.
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 2,5
Tỉ lệ 25 %
Số câu 2
điểm 2,5
=25 %
2. Tiếng Việt
- Các phương châm hội thoại.
- Nhớ khái niệm phương châm quan hệ.
- Xác định được phương châm quan hệ trong câu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 2 điểm 1,5
=15%
3. Tập làm văn
- Viết bài thuyết minh
-Viết bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 1
điểm 6
= 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 3,5
Tỉ lệ 35%
Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 6
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
B/ NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1: “Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
Đoạn thơ trên trích từ đoạn trích nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm)
Câu 2: a) Thế nào là phương châm quan hệ? . (1đ)
b) Thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ phương châm hội thoại nào? (0,5đ)
Câu 3: Trình bày vài nét về tác giả Nguyễn Dữ? (1,5 đ)
Câu 4: Giới thiệu về một loài cây mà em yêu thích. (6 đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHẴN
Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ đoạn trích “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du. (1 điểm)
Câu 2: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (phương châm quan hệ). (1 đ)
- “Ông nói gà, bà nói vịt” : Thuộc phương châm quan hệ. (0,5đ)
Cấu 3: Dựa vào sách giáo khoa trang 48, 49 trả lời. (1đ)
Câu 4:
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn miêu tả đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, có chi tiết và hình ảnh tiêu biểu phù hợp, tả có thứ tự. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về loài cây (miêu tả, nhân hóa). (1,5đ)
Thân bài: Giới thiệu chi tiết:
- Nguồn gốc, xuất xứ (1đ)
- Đặc điểm (VD: Lúa có thân nhỏ, mỏng manh, sống dưới nước, rể chùm….) (1đ)
- Công dụng (1đ)
- Giá trị kinh tế (1đ)
Kết bài: Nhận xét chung (1,5đ)
*Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn miêu tả người là 2 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm.
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
A/ MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Truyện kiều
- Chuyện người con gái Nam Xương.
- Nhớ tên tác giả, tác phẩm.
- Trình bày được về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Dữ.
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 2,5
Tỉ lệ 25 %
Số câu 2
điểm 2,5
=25 %
2. Tiếng Việt
- Các phương châm hội thoại.
- Nhớ khái niệm phương châm quan hệ.
- Xác định được phương châm quan hệ trong câu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 2 điểm 1,5
=15%
3. Tập làm văn
- Viết bài thuyết minh
-Viết bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 1
điểm 6
= 60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 3,5
Tỉ lệ 35%
Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 6
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
B/ NỘI DUNG ĐỀ
Câu 1: “Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
Đoạn thơ trên trích từ đoạn trích nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm)
Câu 2: a) Thế nào là phương châm quan hệ? . (1đ)
b) Thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ phương châm hội thoại nào? (0,5đ)
Câu 3: Trình bày vài nét về tác giả Nguyễn Dữ? (1,5 đ)
Câu 4: Giới thiệu về một loài cây mà em yêu thích. (6 đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHẴN
Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ đoạn trích “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du. (1 điểm)
Câu 2: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (phương châm quan hệ). (1 đ)
- “Ông nói gà, bà nói vịt” : Thuộc phương châm quan hệ. (0,5đ)
Cấu 3: Dựa vào sách giáo khoa trang 48, 49 trả lời. (1đ)
Câu 4:
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn miêu tả đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, có chi tiết và hình ảnh tiêu biểu phù hợp, tả có thứ tự. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về loài cây (miêu tả, nhân hóa). (1,5đ)
Thân bài: Giới thiệu chi tiết:
- Nguồn gốc, xuất xứ (1đ)
- Đặc điểm (VD: Lúa có thân nhỏ, mỏng manh, sống dưới nước, rể chùm….) (1đ)
- Công dụng (1đ)
- Giá trị kinh tế (1đ)
Kết bài: Nhận xét chung (1,5đ)
*Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn miêu tả người là 2 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Chuyển
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)