Đề, ma trận, ĐA&BĐ, KTĐK chuẩn KTKN lý 9

Chia sẻ bởi Phan Thanh Lăng | Ngày 14/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Đề, ma trận, ĐA&BĐ, KTĐK chuẩn KTKN lý 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


Ngày soạn: 19/02/2012
Ngày dạy: 9CD 23/02/2012


Tiết 52
KIỂM TRA 1 TIẾT

1. Mục tiêu bài kiểm tra
a. Kiến thức.
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương
b. Kỹ năng.
- Vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập trắc nghiệm, tự luận hiệu quả.
- Vẽ hình, tính toán
c. Thái độ.
- Học sinh làm bài nghiêm túc, trung thực
- Có ý thức trận trọng giá trị lao động qua việc học tập, rèn luyện tư duy cho học sinh.
2. Đề bài.
a. Ma trận đề
Cấp độ


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TL


1. Cảm ứng điện từ
- Nắm được các bộ phận chính trong máy phát điện xoay chiều gồm nam châm và cuộn dây.
- Nắm được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

- Hiểu được dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luôn phiên thay đổi.

- Vận dụng được công thức  vào giải bài tập đơn giản




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2-C1,2
1
20


1-B1
1.5
30

1-B2
2.5
50


4
5
50

2. Khúc xạ ánh sáng

- Nhận biết được thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Nhận biết được đặc điểm ảnh của vật tạo bởi TKPK.
- Nắm được khi chùm tia tới // trục chính cho ta chùm tia ló hội tụ .
 - Hiểu được khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3-C3,4,6
1.5
30

1-C5
0.5
10



1-B3
3
60


5
5
50

TS câu:
TS Số điểm:
Tỉ lệ %:
5
2,5
25
2
2
20
2
5,5
55
9
100%

b. Đề kiểm tra
I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Dòng điện xoay chiều không có tác dụng nào sau đây:
A. Tác dụng sinh lí.
B. Tác dụng từ.

C. Tác dụng quang.
D. Tác dụng hóa học.

Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có những bộ phận nào để có thể tạo ra dòng điện.
A. Nam châm vĩnh cửu
B. Nam châm điện và sợi dây nối dẫn nối hai cực của nam châm

C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn có lõi thép

 Câu 3: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với thấu kính hội tụ?
A. Làm bằng chất trong suốt, rìa dày.
B. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa

C. Cả hai mặt đều là cầu lõm.
D. Cả ba ý đều đúng

Câu 4: Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn không có tính chất là:
A. Ảnh thật.
B. Ảnh ảo.

C. Ảnh nhỏ hơn vật.
D. Cả ba ý đều không chính xác

Câu 5: Chiếu 1 tia sáng tới từ không khí vào nước độ lớn góc khúc xạ như thế nào với góc tới?
A. Lớn hơn.
B. Nhỏ hơn

C. Không thay đổi.
D. Lúc lớn, lúc nhỏ luôn phiên thay đổi

Câu 6: Chiếu chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được sẽ là
A. Chùm hội tụ
B. Chùm song song

C. Chùm phân kì
D. Cả ba ý đều đúng

II. Tự luận:
Bài 1:(1,5điểm) Dòng điện xoay chiều là gì?
Bài 2: (2,5 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 180V . Tính hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp?
Bài 3 : (3 điểm) Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Lăng
Dung lượng: 16,66KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)