De ly906
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Quỳnh |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: De ly906 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH LONG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
(((((( Môn :Vật Lý 9 (LẦN 1 _ HKI)
Mã đề: L906
Câu 1: đoạn dây dẫn bằng đồng (1,7.10-8 ( .m), đoạn dây dẫn bằng nhôm (2,8.10-8 ( .m), có cùng chiều dài và cùng tiết diện. So sánh điện trở hai dây:
Điện trở dây nhôm nhỏ hơn
Điện trở dây nhôm lớn hơn
Điện trở hai dây bằng nhau
Không thể so sánh được
Câu 2:Mắc lần lượt hai điện trở R1 và R2 vào hai cực của một nguồn điện có HĐT 12V thì dòng điện qua hai điện trở lần lượt là I1=1,5A; I2=2A. Hỏi nếu ghép song song vào hai cực của nguồn điện có HĐT 60V thì dòng điện qua mổi điện trở là:
I1=7,5A; I2=10A
I1=10A; I2=7,5A
I1=0,75A; I2=1A
Một kết quả khác
Sử dụng dữ kiện sau :
Dùng một bếp để đun 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C, người ta thấy sai 25 phút thì nước sôi. Biết cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5A,hiệu điện thế sử dụng là 220V, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.độ.
Trả lời các câu hỏi 3,4
Câu3:Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian đun nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau :
a. Q = 852 KJ
b. Q = 285 KJ
c. Q = 258 KJ
d. Q = 825 KJ
Câu 4: Hiệu suất của bếp khi sử dụng là:
H= 61,1%
H= 63,1%
H= 65,1%
Một giá trị khác
Giữa hai điểm A và B có HĐT 120V, người ta mắc hai điện trở R1, R2 song song với nhau,cđdđ qua chúng lần lượt là I1=6A; I2=4A (câu 5,6)
Câu 5: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mổi điện trở trong 10 phút theo đơn vị Jun và calo?
Q1=432.000J=130.680 cal; Q2=228.000J=54.720 cal
Q1=423.000J=101.502 cal; Q2=228.000J=54.720 cal
Q1=234.000J=56.160 cal; Q2=228.000J=54.720 cal
Một kết quả khác
Câu 6: Nếu dùng hai điện trở này mắc nối tiếp vào HĐT nói trên thì nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở trong thời gian 10 phút là:
Q’1=691.200J; Q’2=10.368J
Q’1=69.120J; Q’2=103.680J
Q’1=691.200J; Q’2=1.036.800J
Một giá trị khác
Một bếp điện có công suất 1600W sử dụng ở HĐT 220V (câu 7,8)
Câu 7: Cđdđ qua mạch và nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 3 phút là:
I=7,27A; Q=288.000J
I=72,7A; Q=288.000J
I=7,27A; Q=28.800J
I=7,72A; Q=288.000J
Câu 8:Biết trung bình mổi ngày bếp dùng 3 giờ và giá điện là 450đ/KW.h Hỏi tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày) là bao nhiêu ?
6480 đồng
64800 đồng
86400 đồng
Một kết quả khác
Người ta mắc nối tiếp vào điện trở R1=12 ( một điện trở R2 rồi nối vào mạng điện có HĐT U=120V (câu 9,10)
Câu 9:Biết dòng điện trong mạch có cường độ I=6A. Giá trị của R2 và nhiệt lượng tỏa ra của các điện trở trong 4 phút là:
R2=80 ( ; Q=172.800J
R2=0,8 (; Q=172.800J
R2=8 ( ; Q=172.800J
Một kết quả khác
Câu 10: Thay đổi giá trị R2 sao cho công suất tiêu thụ của nó là lớn nhất. Cđdđ qua mạch lúc đó và giá trị R2 là:
a. I=5A; R2=12 (
b. I=50A; R2=120 (
c. I=0,5A; R2=1,2 (
d. I=5,5A; R2=12,2(
Mắc một bóng đèn 6V _ 4,5W vào hai cực của nguồn điện có HĐT 9V thông qua một điện trở con chạy đang sử dụng với trị số R=10 ( (câu 11,12,13)
Câu 11:Điện trở của đèn và của mạch điện là:
Rđ=6 ( ; R=16 (
Rđ=7 ( ; R
(((((( Môn :Vật Lý 9 (LẦN 1 _ HKI)
Mã đề: L906
Câu 1: đoạn dây dẫn bằng đồng (1,7.10-8 ( .m), đoạn dây dẫn bằng nhôm (2,8.10-8 ( .m), có cùng chiều dài và cùng tiết diện. So sánh điện trở hai dây:
Điện trở dây nhôm nhỏ hơn
Điện trở dây nhôm lớn hơn
Điện trở hai dây bằng nhau
Không thể so sánh được
Câu 2:Mắc lần lượt hai điện trở R1 và R2 vào hai cực của một nguồn điện có HĐT 12V thì dòng điện qua hai điện trở lần lượt là I1=1,5A; I2=2A. Hỏi nếu ghép song song vào hai cực của nguồn điện có HĐT 60V thì dòng điện qua mổi điện trở là:
I1=7,5A; I2=10A
I1=10A; I2=7,5A
I1=0,75A; I2=1A
Một kết quả khác
Sử dụng dữ kiện sau :
Dùng một bếp để đun 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 200C, người ta thấy sai 25 phút thì nước sôi. Biết cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5A,hiệu điện thế sử dụng là 220V, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.độ.
Trả lời các câu hỏi 3,4
Câu3:Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian đun nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau :
a. Q = 852 KJ
b. Q = 285 KJ
c. Q = 258 KJ
d. Q = 825 KJ
Câu 4: Hiệu suất của bếp khi sử dụng là:
H= 61,1%
H= 63,1%
H= 65,1%
Một giá trị khác
Giữa hai điểm A và B có HĐT 120V, người ta mắc hai điện trở R1, R2 song song với nhau,cđdđ qua chúng lần lượt là I1=6A; I2=4A (câu 5,6)
Câu 5: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mổi điện trở trong 10 phút theo đơn vị Jun và calo?
Q1=432.000J=130.680 cal; Q2=228.000J=54.720 cal
Q1=423.000J=101.502 cal; Q2=228.000J=54.720 cal
Q1=234.000J=56.160 cal; Q2=228.000J=54.720 cal
Một kết quả khác
Câu 6: Nếu dùng hai điện trở này mắc nối tiếp vào HĐT nói trên thì nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở trong thời gian 10 phút là:
Q’1=691.200J; Q’2=10.368J
Q’1=69.120J; Q’2=103.680J
Q’1=691.200J; Q’2=1.036.800J
Một giá trị khác
Một bếp điện có công suất 1600W sử dụng ở HĐT 220V (câu 7,8)
Câu 7: Cđdđ qua mạch và nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 3 phút là:
I=7,27A; Q=288.000J
I=72,7A; Q=288.000J
I=7,27A; Q=28.800J
I=7,72A; Q=288.000J
Câu 8:Biết trung bình mổi ngày bếp dùng 3 giờ và giá điện là 450đ/KW.h Hỏi tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày) là bao nhiêu ?
6480 đồng
64800 đồng
86400 đồng
Một kết quả khác
Người ta mắc nối tiếp vào điện trở R1=12 ( một điện trở R2 rồi nối vào mạng điện có HĐT U=120V (câu 9,10)
Câu 9:Biết dòng điện trong mạch có cường độ I=6A. Giá trị của R2 và nhiệt lượng tỏa ra của các điện trở trong 4 phút là:
R2=80 ( ; Q=172.800J
R2=0,8 (; Q=172.800J
R2=8 ( ; Q=172.800J
Một kết quả khác
Câu 10: Thay đổi giá trị R2 sao cho công suất tiêu thụ của nó là lớn nhất. Cđdđ qua mạch lúc đó và giá trị R2 là:
a. I=5A; R2=12 (
b. I=50A; R2=120 (
c. I=0,5A; R2=1,2 (
d. I=5,5A; R2=12,2(
Mắc một bóng đèn 6V _ 4,5W vào hai cực của nguồn điện có HĐT 9V thông qua một điện trở con chạy đang sử dụng với trị số R=10 ( (câu 11,12,13)
Câu 11:Điện trở của đèn và của mạch điện là:
Rđ=6 ( ; R=16 (
Rđ=7 ( ; R
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Quỳnh
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 22
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)