De Ly 9
Chia sẻ bởi Trần Thanh Hải |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: De Ly 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: VẬT LÝ 9
ĐỀ I
Bài 1
Một thanh đồng chất tiết diện đều có chiều dài AB = = 40cm được dựng trong chậu sao cho
OA =OB và ABx = 300 . Thanh được giữ nguyên và quay được quanh điểm O ( Hvẽ ). A
Người ta đổ nước vào chậu cho đến khi thanh bắt đầu nổi O
(đầu B không còn tựa lên đáy chậu ):
a) Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu ( tính từ đáy
đến mặt thoáng ) biết khối lượng riêng của thanh AB và của 300
nước lần lượt là : Dt = 1120 kg/m3 và Dn = 1000 kg/m3 ? B x
b) Thay nước bằng một chất lỏng khác, KLR của chất lỏng phải thế nào để thực hiện được việc trên ?
Bài 2
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở nhiệt độ t2 = 600C . Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước như vậy từ bình 2 sang bình 1. nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 21,950C :
1) Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 ( t’2 ) ?
2) Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, tìm nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này ?
Bài 3
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 18V không đổi cho cả bài toán, bóng đèn Đ1 ( 3V - 3W )
Bóng đèn Đ2 ( 6V - 12W ) . Rb là giá trị của biến trở
Và con chạy đang ở vị trí C để 2 đèn sáng bình thường : UAB
Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ? r
Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí (1) (2)
con chạy C ?
Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ
sáng của hai đèn thay đổi thế nào ? M Rb C N
Bài 4
Hai vật sáng A1B1 và A2B2 cao bằng nhau và bằng h được đặt vuông góc với trục chính xy ( A1 & A2 ( xy ) và ở hai bên của một thấu kính (L). Ảnh của hai vật tạo bởi thấu kính ở cùng một vị trí trên xy . Biết OA1 = d1 ; OA2 = d2 :
Thấu kính trên là thấu kính gì ? Vẽ hình ?
Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h ; d1 và d2 ?
Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I ( I nằm cùng phía với A2B2 và OI > OA2 ), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương - Tk cao bằng nhau ?
ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9
ĐỀ SỐ 1 ( Thời gian 150 phút )
Bài 1 : Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi UMN = 7V; các điện trở R1 = 3( và R2 = 6( . AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm2, điện trở suất ( = 4.10-7 (m ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể :
M UMN N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ?
R1 D R2 b/ Dịch chuyển con chạy c sao cho AC = 1/2 BC. Tính
cường độ dòng điện qua ampe kế ?
A c/ Xác định vị trí con chạy C để Ia = 1/3A ?
A C B
Bài 2
Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ?
Bài 3
Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h .
a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ?
b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở
MÔN: VẬT LÝ 9
ĐỀ I
Bài 1
Một thanh đồng chất tiết diện đều có chiều dài AB = = 40cm được dựng trong chậu sao cho
OA =OB và ABx = 300 . Thanh được giữ nguyên và quay được quanh điểm O ( Hvẽ ). A
Người ta đổ nước vào chậu cho đến khi thanh bắt đầu nổi O
(đầu B không còn tựa lên đáy chậu ):
a) Tìm độ cao của cột nước cần đổ vào chậu ( tính từ đáy
đến mặt thoáng ) biết khối lượng riêng của thanh AB và của 300
nước lần lượt là : Dt = 1120 kg/m3 và Dn = 1000 kg/m3 ? B x
b) Thay nước bằng một chất lỏng khác, KLR của chất lỏng phải thế nào để thực hiện được việc trên ?
Bài 2
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở nhiệt độ t2 = 600C . Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước như vậy từ bình 2 sang bình 1. nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 21,950C :
1) Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 ( t’2 ) ?
2) Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, tìm nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này ?
Bài 3
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 18V không đổi cho cả bài toán, bóng đèn Đ1 ( 3V - 3W )
Bóng đèn Đ2 ( 6V - 12W ) . Rb là giá trị của biến trở
Và con chạy đang ở vị trí C để 2 đèn sáng bình thường : UAB
Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ? r
Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí (1) (2)
con chạy C ?
Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ
sáng của hai đèn thay đổi thế nào ? M Rb C N
Bài 4
Hai vật sáng A1B1 và A2B2 cao bằng nhau và bằng h được đặt vuông góc với trục chính xy ( A1 & A2 ( xy ) và ở hai bên của một thấu kính (L). Ảnh của hai vật tạo bởi thấu kính ở cùng một vị trí trên xy . Biết OA1 = d1 ; OA2 = d2 :
Thấu kính trên là thấu kính gì ? Vẽ hình ?
Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h ; d1 và d2 ?
Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I ( I nằm cùng phía với A2B2 và OI > OA2 ), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương - Tk cao bằng nhau ?
ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9
ĐỀ SỐ 1 ( Thời gian 150 phút )
Bài 1 : Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi UMN = 7V; các điện trở R1 = 3( và R2 = 6( . AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm2, điện trở suất ( = 4.10-7 (m ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể :
M UMN N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ?
R1 D R2 b/ Dịch chuyển con chạy c sao cho AC = 1/2 BC. Tính
cường độ dòng điện qua ampe kế ?
A c/ Xác định vị trí con chạy C để Ia = 1/3A ?
A C B
Bài 2
Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ?
Bài 3
Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h .
a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ?
b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Hải
Dung lượng: 2,26MB|
Lượt tài: 19
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)