ĐỀ LÝ 9 (4) HKI 12.13

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo | Ngày 14/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ LÝ 9 (4) HKI 12.13 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ I (2012-2013)
Môn : VẬT LÝ – Khối 9

ĐỀ 
I. TRẮC NGHIỆM:(3đ) HS chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Tỉ lệ thuận với giá trị mỗi điện trở
Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Tỉ lệ nghịch với giá trị mỗi điện trở
Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Câu 2: Điện trở tương đương toàn mạch gồm 2 điện trở mắc song song có giá trị
Rtđ = R1 + R2 B.Rtđ =  C. D.Câu B và C đều đúng
Câu 3: Mỗi số đếm trên điện kế (công tơ điện) cho ta biết
Lượng điện năng tiêu thụ là 1kWh B.Lượng điện năng tiêu thụ là 1kW
C. Lượng điện năng tiêu thụ là 1kW/h D.Lượng điện năng tiêu thụ là 1Wh
Câu 4: Mối liên hệ giữa hai đơn vị kWh và Jun nào sau đây là đúng
1kWh = 3600J. B.1kWh=3600000J
C. 1J=3600000kWh D.1J=3600kWh
Câu 5: Trong các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị
A. I = I2 – I1 B. I = I1 + I2 C. I = I1 = I2 D. I = 
Câu 6: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người:
A. 6V B. 12V C. 24V D. 220V
Câu 7: Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định
Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua
Chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm
Chiều của đường sức từ bên trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
Chiều của dòng điện trong ống dây
Câu 8: Thí nghiệm Oersted chứng tỏ cho ta thấy rằng
Mọi nơi trên trái đất đều có từ trường B. Xung quanh nam châm có từ trường
C. Xung quanh dòng điện có từ trường. D. Xung quanh đường sức từ có từ trường.
Câu 9: Chính giữa 2 cực Bắc và cực Nam của 1 nam châm hình móng ngựa là vùng
Không có từ trường B.Có từ trường đều
C. Có từ trường bán thiên D.Tất cả đều sai
Câu 10: La bàn là dụng cụ dùng để xác định :
A. Nhiệt độ B. Độ cao C. Hướng gió thổi D. Phương hướng
Câu 11: Có cách nào để làm tăng lực từ của 1 nam châm điện ?
Dùng dây dẫn to cuốn ít vòng
Dùng dây dẫn nhỏ cuốn nhiều vòng
Tăng số vòng dây dẫn và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây.
Tăng đường kính và chiều dài ống dây.
Câu 12: Khi ngắt không cho dòng điện tiếp tục chạy vào một nam châm điện thì
Nam châm điện vẫn tiếp tục giữ được từ tính như ban đầu
Nam châm điện vận tiếp tục giữ được từ tính, nhưng lực từ giảm đi so với bàn đầu
Nam châm điện hoàn toàn mất hết từ tính
Nam châm điện trở thành nam châm vĩnh cửu
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 13: Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun-Lenxơ. Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong hệ thức? (2đ).
Câu 14:a/ Phát biểu quy tắc nắm tay phải? (1đ)
b/ Xác định chiều đường sức từ ở Hình 1, tên từ cực của nam châm ở hình 2 (1đ)






Hình 1 Hình 2
Câu 15: Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1=16 mắc nối tiếp với điện trở R2=24 và nối vào 2 cực của 1 nguồn điện U=24V
a) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện toàn mạch.(1,25đ)
b) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1, R2? (0,75đ)
c) Thay nguồn điện hiện tại bằng nguồn điện khác có hiệu điện thế là U’. hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 bây giờ là 12V. Tính U’ (1đ)






































ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Đáp án
A
D
A
B
C
D
A
C
B
D
D
C

II. Tự luận:
Câu 13:
* Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chay qua tỉ lệ thuận với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: 78,50KB| Lượt tài: 19
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)