De ly 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Quỳnh |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: De ly 1 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN HƯƠNG TRÀ
Đề KIỂM TRA……………….
Trường THCS XUÂN
Khối : ………………….
Thời gian : ………….
Ngày : ……………….
Đề KT môn Vat ly 9 ( chuong i)
đề: 135
Câu 1 :
Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai?
A.
B.
P = U.I
C.
P = A .t
D.
P= I2.R
Câu 2 :
Hiệu điện thế U = 10 V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25 . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A.
I = 2,5 A
B.
I = 0,4 A
C.
I = 15 A
D.
I = 35 A
Câu 3 :
Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A . Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
A.
0,5A
B.
0,25A
C.
1A
D.
3A
Câu 4 :
Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức nào sau đây là sai?
A.
R = R1 = R2 = ........= Rn
B.
U = U1 + U2 + .....+ Un
C.
I = I1 = I2 = ........= In.
D.
R = R1 + R2 + ........+ Rn
Câu 5 :
Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện?
A.
Cả ba phát biẻu đều đúng
B.
Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện
C.
Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ với cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó.
D.
Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong một giây.
Câu 6 :
Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong 10 phút thì toả ra một nhiệt lượng là 540 kJ. Hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A.
6
B.
600
C.
Một giá trị khác.
D.
100
Câu 7 :
Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
A.
Tăng hay giảm bấy nhiêu lần.
B.
Giảm hay tăng bấy nhiêu lần.
C.
Không thay đổi.
D.
Không thể xác định chính xác được
Câu 8 :
Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó là bao nhiêu?
A.
2000 W.h
B.
2 kW.h
C.
7200 J
D.
7200 kJ
Câu 9 :
Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là:
A.
10
B.
50
C.
12
D.
60
Câu 10 :
Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đai lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo?
A.
Tiết diện dây dẫn của biến trở.
B.
Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.
C.
Chiều dài dây dẫn của biến trở.
D.
Nhiệt độ của biến trở.
Câu 11 :
Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm?
A.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây.
B.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
C.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.
D.
Cường độ dòng điện chạy qua
Đề KIỂM TRA……………….
Trường THCS XUÂN
Khối : ………………….
Thời gian : ………….
Ngày : ……………….
Đề KT môn Vat ly 9 ( chuong i)
đề: 135
Câu 1 :
Trong các công thức tính công suất sau đây. Hãy chọn công thức sai?
A.
B.
P = U.I
C.
P = A .t
D.
P= I2.R
Câu 2 :
Hiệu điện thế U = 10 V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25 . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A.
I = 2,5 A
B.
I = 0,4 A
C.
I = 15 A
D.
I = 35 A
Câu 3 :
Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A . Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
A.
0,5A
B.
0,25A
C.
1A
D.
3A
Câu 4 :
Trong đoạn mạch mắc nối tiép, công thức nào sau đây là sai?
A.
R = R1 = R2 = ........= Rn
B.
U = U1 + U2 + .....+ Un
C.
I = I1 = I2 = ........= In.
D.
R = R1 + R2 + ........+ Rn
Câu 5 :
Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện?
A.
Cả ba phát biẻu đều đúng
B.
Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện
C.
Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ với cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó.
D.
Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong một giây.
Câu 6 :
Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong 10 phút thì toả ra một nhiệt lượng là 540 kJ. Hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A.
6
B.
600
C.
Một giá trị khác.
D.
100
Câu 7 :
Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
A.
Tăng hay giảm bấy nhiêu lần.
B.
Giảm hay tăng bấy nhiêu lần.
C.
Không thay đổi.
D.
Không thể xác định chính xác được
Câu 8 :
Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian đó là bao nhiêu?
A.
2000 W.h
B.
2 kW.h
C.
7200 J
D.
7200 kJ
Câu 9 :
Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là:
A.
10
B.
50
C.
12
D.
60
Câu 10 :
Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đai lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo?
A.
Tiết diện dây dẫn của biến trở.
B.
Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.
C.
Chiều dài dây dẫn của biến trở.
D.
Nhiệt độ của biến trở.
Câu 11 :
Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của định luật Ôm?
A.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây.
B.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
C.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây.
D.
Cường độ dòng điện chạy qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Quỳnh
Dung lượng: 297,50KB|
Lượt tài: 23
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)