De luyen thi hs gioi co dap an
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Anh |
Ngày 12/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de luyen thi hs gioi co dap an thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài kiểm tra Dội tuyển môn : Ngữ văn
Thời gian 150 phút(Không kể phát đề)
Câu 1. (1 điểm) Đọc truyện vui sau và trả lời câu hỏi:
AI ĐIÊN?
Kết thúc khóa huấn luyện, viên trung sĩ nói với tân binh:
-Khi sát hạch, thế nào thiếu tá cũng hỏi các anh ba câu hỏi này:
1. Anh bao nhiêu tuổi?
2. Anh vào quân ngũ được bao lâu?
3. Anh thích đời quân ngũ hơn hay đời thường hơn?
Các anh nhớ cho ba câu trả lời lần lượt sẽ là: Hai mươi năm- Sáu tháng- Cả hai.
Lúc vào sát hạch, ngài thiếu tá hỏi một tân binh:
-Anh vào quân ngũ được bao lâu?
-Dạ, hai mươi năm.
Thiếu tá chau mày:
-Thế năm nay anh bao nhiêu tuổi?
-Thưa, sáu tháng.
Thiếu tá không còn bình tĩnh nổi, hỏi dồn:
-Này, giữa anh và tôi, ai điên?
Chàng tân binh nhanh nhảu:
-Dạ thưa, cả hai ạ!
a. Anh tân binh trong truyện vui trên đã vi phạm phương châm hội thọai nào?
b. Giải thích lí do ?
Câu 2 (2 điểm)
Cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du ở hai câu thơ (miêu tả nỗi lòng Kiều khi rơi vào Lầu xanh) sau đây có gì đặc biệt? Hãy phân tích ý nghĩa của cách sử dụng ấy:
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân?
Câu 3: (4 điểm)
Suy nghĩ của em từ ý nghĩa câu chuyện sau:
Diễn giả Le-o Bu-sca-gli-a lần nọ kể về một cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm nhất. Người thắng cuộc là một em bé bốn tuổi.
Người hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần rồi leo lên ngồi vào lòng ông. Cậu ngồi rất lâu và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em bé hỏi em đã trò chuyện những gì với ông ấy, cậu bé trả lời: "Không có gì đâu ạ. Con chỉ để ông ấy khóc."
(Theo "Phép màu nhiệm của đời" - NXB Trẻ, 2005)
Câu 4: (13 điểm)
Văn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 bên cạnh hình ảnh người lính trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc còn có hình ảnh của con người lao động mới.
Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hãy làm sáng tỏ.
Hướng dẫn chấm
Câu 1. (1 điểm)
a.Vi phạm phương châm quan hệ (0,5)
b.Vì anh tân binh không tuân thủ quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. (0,5)
Câu 2: (2 điểm)
+ Nguyễn Du đã rất sáng tạo khi sử dụng từ ngữ. Các yếu tố của những từ láy, từ ghép (dày dạn, gió sương, ong bướm, chán chường) được nhà thơ tách ra và kết hợp xen kẽ nhau.( 0,75 điểm)
+ Cách tách từ như thế có tác dụng:
- Làm cho sức biểu hiện của từ như được nhân lên, có tác dụng diễn tả sự đau đớn ê chề tột đỉnh của nhân vật. (0,75 điểm)
- Tạo ra cảm giác về sự nức nở, chì chiết trong lời của Kiều.( 0,5 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
A- Yêu cầu:
I/ Về kĩ năng: HS trình bày dưới dạng bài văn nghị luận xã hội, có hệ thống luận điểm rõ ràng, chính xác, khoa học.
Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
II/ Về kiến thức:
1. Giải thích được nội dung cơ bản của câu chuyện: .( 1 điểm)
- Em bé đạt giải trong cuộc thi vì em là người biết quan tâm, chia sẻ nỗi đau với người khác.
- Người được chia sẻ không đòi hỏi gì, chỉ cần một chỗ dựa trong lúc đau đớn cũng là quá đủ.
- Cách em bé quan tâm đến người khác cũng rất "trẻ con": ngồi vào lòng người hàng xóm. Thế nhưng đó là cách chia sẻ hiệu quả nhất ngay trong tình huống ấy.
2. Chứng minh, bình luận về nội dung câu chuyện: .( 1,5
Thời gian 150 phút(Không kể phát đề)
Câu 1. (1 điểm) Đọc truyện vui sau và trả lời câu hỏi:
AI ĐIÊN?
Kết thúc khóa huấn luyện, viên trung sĩ nói với tân binh:
-Khi sát hạch, thế nào thiếu tá cũng hỏi các anh ba câu hỏi này:
1. Anh bao nhiêu tuổi?
2. Anh vào quân ngũ được bao lâu?
3. Anh thích đời quân ngũ hơn hay đời thường hơn?
Các anh nhớ cho ba câu trả lời lần lượt sẽ là: Hai mươi năm- Sáu tháng- Cả hai.
Lúc vào sát hạch, ngài thiếu tá hỏi một tân binh:
-Anh vào quân ngũ được bao lâu?
-Dạ, hai mươi năm.
Thiếu tá chau mày:
-Thế năm nay anh bao nhiêu tuổi?
-Thưa, sáu tháng.
Thiếu tá không còn bình tĩnh nổi, hỏi dồn:
-Này, giữa anh và tôi, ai điên?
Chàng tân binh nhanh nhảu:
-Dạ thưa, cả hai ạ!
a. Anh tân binh trong truyện vui trên đã vi phạm phương châm hội thọai nào?
b. Giải thích lí do ?
Câu 2 (2 điểm)
Cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du ở hai câu thơ (miêu tả nỗi lòng Kiều khi rơi vào Lầu xanh) sau đây có gì đặc biệt? Hãy phân tích ý nghĩa của cách sử dụng ấy:
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân?
Câu 3: (4 điểm)
Suy nghĩ của em từ ý nghĩa câu chuyện sau:
Diễn giả Le-o Bu-sca-gli-a lần nọ kể về một cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm nhất. Người thắng cuộc là một em bé bốn tuổi.
Người hàng xóm của em là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần rồi leo lên ngồi vào lòng ông. Cậu ngồi rất lâu và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em bé hỏi em đã trò chuyện những gì với ông ấy, cậu bé trả lời: "Không có gì đâu ạ. Con chỉ để ông ấy khóc."
(Theo "Phép màu nhiệm của đời" - NXB Trẻ, 2005)
Câu 4: (13 điểm)
Văn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 bên cạnh hình ảnh người lính trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc còn có hình ảnh của con người lao động mới.
Bằng những hiểu biết về văn học giai đoạn này, em hãy làm sáng tỏ.
Hướng dẫn chấm
Câu 1. (1 điểm)
a.Vi phạm phương châm quan hệ (0,5)
b.Vì anh tân binh không tuân thủ quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. (0,5)
Câu 2: (2 điểm)
+ Nguyễn Du đã rất sáng tạo khi sử dụng từ ngữ. Các yếu tố của những từ láy, từ ghép (dày dạn, gió sương, ong bướm, chán chường) được nhà thơ tách ra và kết hợp xen kẽ nhau.( 0,75 điểm)
+ Cách tách từ như thế có tác dụng:
- Làm cho sức biểu hiện của từ như được nhân lên, có tác dụng diễn tả sự đau đớn ê chề tột đỉnh của nhân vật. (0,75 điểm)
- Tạo ra cảm giác về sự nức nở, chì chiết trong lời của Kiều.( 0,5 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
A- Yêu cầu:
I/ Về kĩ năng: HS trình bày dưới dạng bài văn nghị luận xã hội, có hệ thống luận điểm rõ ràng, chính xác, khoa học.
Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
II/ Về kiến thức:
1. Giải thích được nội dung cơ bản của câu chuyện: .( 1 điểm)
- Em bé đạt giải trong cuộc thi vì em là người biết quan tâm, chia sẻ nỗi đau với người khác.
- Người được chia sẻ không đòi hỏi gì, chỉ cần một chỗ dựa trong lúc đau đớn cũng là quá đủ.
- Cách em bé quan tâm đến người khác cũng rất "trẻ con": ngồi vào lòng người hàng xóm. Thế nhưng đó là cách chia sẻ hiệu quả nhất ngay trong tình huống ấy.
2. Chứng minh, bình luận về nội dung câu chuyện: .( 1,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Anh
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)