De luu hoc ky sinh 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Ánh Tuyết |
Ngày 15/10/2018 |
117
Chia sẻ tài liệu: de luu hoc ky sinh 9 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút
II. Ma trận:
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (2đ)
Câu 1: Ở cà chua ( 2n = 24) , số NST ở thể tứ bội là:
a. 36 b. 27 c. 25 d. 48
Câu 2: Khi cho giao phấn 2 cây đậu Hà lan hoa đỏ với nhau được F1 có tỉ lệ : 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Kiểu gen của P như thế nào trong các trường hợp sau:
a. AA x AA b. Aa x AA c. Aa x aa d. Aa x Aa
Câu 3: Trong nguyên phân NST phân li về hai cực tế bào ở :
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
Câu 4: Bệnh Đao ở người thuộc loại đột biến:
a. Đột biến cấu trúc NST b. Đột biến dị bội
c. Đột biến đa bội d. Đột biến gen
Câu 5: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là:
a. Glucôzơ b. Nuclêôtít c. Axít amin d. Axít béo
Câu 6: Mức phản ứng của cơ thể có thể
a. Di truyền được b. Không di truyền được
c. Chưa xác định được d. Cả a và b
Câu 7: Dạng đột biến Nhiễm sắc thể gây bệnh Đao ở người là:
a. Mất 1 NST 21 b. Lặp đoạn NST 21
c. Thêm 1 NST 21 d. Mất đoạn NST 20
Câu 8: Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội:
a. Tế bào sinh dưỡng b. Hợp tử c. Tế bào xôma d. Giao tử
II. Tự luận: (8đ)
Câu 1: (2đ)
a. Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
b. Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải thích?
Câu 2: Phân biệt thường biến và đột biến? (2đ)
Câu 3: Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò của đột biến gen? (2đ)
Câu 4: (2đ)
a. Phân biệt thể dị bội và thể đa bội?
b. Ở cà chua 2n = 24, Viết kí hiệu và tính số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của các cơ thể sau
Thể tam bội - Thể ba nhiễm
Thể không nhiễm - Thể ba nhiễm kép
Thể một nhiễm kép - Thể tứ bội
TỔ : LÝ – HÓA – SINH – CN ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : SINH HỌC KHỐI 9
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ). ( Thời gian làm bài 30 phút )
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN ? Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. ? ( 2 điểm )
Câu 2. Đột biến số lượng NST là gì? Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST là (2n + 1) và (2n - 1). (Có vẽ sơ đồ minh họa) ? (2 điểm )
Câu 3. Hãy vẽ hình và mô tả diễn biến cơ bản của NST ở kì đầu, kì giữa quá trình nguyên phân ? (2 điểm)
Câu 4. ( 1 điểm )
a) Một đoạn mạch ARN có trình tự các Nuclêôtic như sau:
-A-U-U-X-G-U-A-G-
Hãy xác định trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen đă tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
b) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
-G-A-T-T-X-G-T-A-
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
HẾT
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ : LÝ – HÓA – SINH – CN ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : SINH HỌC KHỐI 9
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ). ( Thời gian làm
Năm học 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút
II. Ma trận:
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2017-2018 MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (2đ)
Câu 1: Ở cà chua ( 2n = 24) , số NST ở thể tứ bội là:
a. 36 b. 27 c. 25 d. 48
Câu 2: Khi cho giao phấn 2 cây đậu Hà lan hoa đỏ với nhau được F1 có tỉ lệ : 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Kiểu gen của P như thế nào trong các trường hợp sau:
a. AA x AA b. Aa x AA c. Aa x aa d. Aa x Aa
Câu 3: Trong nguyên phân NST phân li về hai cực tế bào ở :
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
Câu 4: Bệnh Đao ở người thuộc loại đột biến:
a. Đột biến cấu trúc NST b. Đột biến dị bội
c. Đột biến đa bội d. Đột biến gen
Câu 5: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là:
a. Glucôzơ b. Nuclêôtít c. Axít amin d. Axít béo
Câu 6: Mức phản ứng của cơ thể có thể
a. Di truyền được b. Không di truyền được
c. Chưa xác định được d. Cả a và b
Câu 7: Dạng đột biến Nhiễm sắc thể gây bệnh Đao ở người là:
a. Mất 1 NST 21 b. Lặp đoạn NST 21
c. Thêm 1 NST 21 d. Mất đoạn NST 20
Câu 8: Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội:
a. Tế bào sinh dưỡng b. Hợp tử c. Tế bào xôma d. Giao tử
II. Tự luận: (8đ)
Câu 1: (2đ)
a. Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
b. Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải thích?
Câu 2: Phân biệt thường biến và đột biến? (2đ)
Câu 3: Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò của đột biến gen? (2đ)
Câu 4: (2đ)
a. Phân biệt thể dị bội và thể đa bội?
b. Ở cà chua 2n = 24, Viết kí hiệu và tính số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của các cơ thể sau
Thể tam bội - Thể ba nhiễm
Thể không nhiễm - Thể ba nhiễm kép
Thể một nhiễm kép - Thể tứ bội
TỔ : LÝ – HÓA – SINH – CN ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : SINH HỌC KHỐI 9
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ). ( Thời gian làm bài 30 phút )
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN ? Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. ? ( 2 điểm )
Câu 2. Đột biến số lượng NST là gì? Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST là (2n + 1) và (2n - 1). (Có vẽ sơ đồ minh họa) ? (2 điểm )
Câu 3. Hãy vẽ hình và mô tả diễn biến cơ bản của NST ở kì đầu, kì giữa quá trình nguyên phân ? (2 điểm)
Câu 4. ( 1 điểm )
a) Một đoạn mạch ARN có trình tự các Nuclêôtic như sau:
-A-U-U-X-G-U-A-G-
Hãy xác định trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen đă tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
b) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
-G-A-T-T-X-G-T-A-
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
HẾT
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ : LÝ – HÓA – SINH – CN ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : SINH HỌC KHỐI 9
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ). ( Thời gian làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: 662,62KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)