De li 1 tiet ki 1 2012 ma tran
Chia sẻ bởi Nễn Ếắng |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: de li 1 tiet ki 1 2012 ma tran thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
2. Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ
C1.1: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
C3.2: Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
C2.3: Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
C3.1: Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ
C2.4: Vận dụng được công thức tính tốc độ .
Số câu hỏi
Câu 1(C1.1),
Câu 2(C3.2)
Câu 3(C2.3)
Câu 7(C3.1)
Câu 9 (C2.4)
5 câu
Số điểm
1 điểm
0,5 điểm
1 điểm
2 điểm
4,5 điểm
Lực cơ
C5.1: Nêu được hai lực cân bằng là gì?.
C4.2: Nêu được lực là một đại lượng vectơ.
C6.4: Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật
C6.1 : Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
C6.2 : Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
C4.3: Biểu diễn được lực bằng véc tơ
Số câu hỏi
Câu 4(C5.1)
Câu 5(C4.2)
Câu6 (C6.4)
Câu 8 (C6.1;6.2)
Câu 10 (C4.3)
5 câu
Số điểm
1 điểm
0,5 điểm
2 điểm
2 điểm
5,5 điểm
TS câu hỏi
4
4
2
10 (45`)
TS điểm
2
4
4
10
IV. Đề kiểm tra
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Chọn phương án trả lời cho các câu sau
Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi:
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều được tính bằng công thức:
A. ; B. ; C. ; D.
Câu 3: Đơn vị của vận tốc là:
A, km.h ; B. m.s ; C. Km/h ; D. s/m
Câu 4: Hai lực cân bằng là:
A. hai lực được đặt trên hai vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau.
B. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
C. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương và ngược chiều.
D. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ khác nhau, cùng phương và ngược chiều.
Câu 5: Lực là một đại lượng véc tơ vì
A. lực làm cho vật chuyển động
B. lực làm cho vật biến dạng
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ
D. lực có độ lớn, phương và chiều
Câu 6: Phương án có thể làm giảm được ma sát là
A. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
C. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc
D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc
Phần II. Tự luận: (7 điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 7 (1 điểm): Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
Câu 8 (2 điểm): Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt. Nêu 1 ví dụ về lực ma sát lăn?
Câu 9 (2 điểm): Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. Tính vận tốc của Ô tô ra km/h và m/s?
Câu 10 (2 điểm): Hãy biểu diễn những lục dưới đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 10kg (tỉ lệ xích 1cm ứng
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ
C1.1: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
C3.2: Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
C2.3: Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
C3.1: Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ
C2.4: Vận dụng được công thức tính tốc độ .
Số câu hỏi
Câu 1(C1.1),
Câu 2(C3.2)
Câu 3(C2.3)
Câu 7(C3.1)
Câu 9 (C2.4)
5 câu
Số điểm
1 điểm
0,5 điểm
1 điểm
2 điểm
4,5 điểm
Lực cơ
C5.1: Nêu được hai lực cân bằng là gì?.
C4.2: Nêu được lực là một đại lượng vectơ.
C6.4: Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật
C6.1 : Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
C6.2 : Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
C4.3: Biểu diễn được lực bằng véc tơ
Số câu hỏi
Câu 4(C5.1)
Câu 5(C4.2)
Câu6 (C6.4)
Câu 8 (C6.1;6.2)
Câu 10 (C4.3)
5 câu
Số điểm
1 điểm
0,5 điểm
2 điểm
2 điểm
5,5 điểm
TS câu hỏi
4
4
2
10 (45`)
TS điểm
2
4
4
10
IV. Đề kiểm tra
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Chọn phương án trả lời cho các câu sau
Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi:
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều được tính bằng công thức:
A. ; B. ; C. ; D.
Câu 3: Đơn vị của vận tốc là:
A, km.h ; B. m.s ; C. Km/h ; D. s/m
Câu 4: Hai lực cân bằng là:
A. hai lực được đặt trên hai vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau.
B. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
C. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương và ngược chiều.
D. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ khác nhau, cùng phương và ngược chiều.
Câu 5: Lực là một đại lượng véc tơ vì
A. lực làm cho vật chuyển động
B. lực làm cho vật biến dạng
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ
D. lực có độ lớn, phương và chiều
Câu 6: Phương án có thể làm giảm được ma sát là
A. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
C. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc
D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc
Phần II. Tự luận: (7 điểm) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 7 (1 điểm): Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
Câu 8 (2 điểm): Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt. Nêu 1 ví dụ về lực ma sát lăn?
Câu 9 (2 điểm): Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. Tính vận tốc của Ô tô ra km/h và m/s?
Câu 10 (2 điểm): Hãy biểu diễn những lục dưới đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 10kg (tỉ lệ xích 1cm ứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nễn Ếắng
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)