ĐỀ KTRA HKI LÝ 8 NĂM HỌC 2017-2018
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Tâm |
Ngày 14/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KTRA HKI LÝ 8 NĂM HỌC 2017-2018 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
HỌC KÌ II
Ngày soạn 22/ 12 / 2016
TUẦN 20
Tiết 20
Bài 13 . CÔNG CƠ HỌC
-------- *** --------
I/ MỤC TIÊU
HS nắm được các chuẩn kiến thức:
1. Kiến thức
- Biết được dấu hiệu để có công cơ học
- Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học.
- Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật.
2. Kỹ năng - Phân tích lực thực hiện công. Tính công cơ học.
3. Thái độ - hợp tác, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ
Tranh vẽ: Con bò kéo xe
Vận động viên cử tạ
Máy xúc đất đang làm việc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/Ổn định tổchức:(1 phút)
SS-TT-VS
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (1 phút)
Tổ chức tình huống học tập Như SGK, GV có thể thông báo thêm là trong thực tế, mọi công sức bỏ ra để làm một việc thì đều thực hiện công. Trong công đó thì công nào là công cơ học ?
3/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
HĐ 2(5 phút)
Hình thành khái niệm công cơ học
-GV: Treo tranh (hình 13.1, 13.2). Yêu cầu HS quan sát và đọc nội dung nhận xét trong SGK.
- GV gợi ý: Con bò có dùng lực để kéo xe? Xe có chuyển dời không ?
- Lực sĩ có dùng lực để ghì quả tạ ? Quả tạ có di chuyển không ?
- GV thông báo: Hình 13.1, lực kéo của con bò thực hiện công cơ học.
- Hình 13.2, người lực sĩ không thực hiện công.
- GV: Yêu cầu các nhóm đọc, thảo luận C1, C2 và cử đại diện trả lời trong 2 phút.
HĐ 3(8 phút)
Củng cố kiến thức về công cơ học
- GV: Nêu lần lượt C3, C4 cho HS ở mỗi nhóm thảo luận câu trả lời (Đúng hoặc sai)
- GV xác định câu trả lời đúng:
C3: a, c, d.
C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa
Lực hút của trái đất
Lực kéo của người công nhân.
GV chuyển ý: Công cơ học được tính như thế nào?
HĐ 4(10 phút)
GV thông báo kiến thức mới: Công thức tính công
- GV thông báo công thức tính công A, giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị công. Nhấn mạnh điều kiện để có công cơ học.
- GV chuyển ý và nhấn mạnh phần chú ý:
A = F.S được sử dụng khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng vào vật.
+ Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực, công thức tính công sẽ học ở lớp trên.
+ Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
HĐ 5(10 phút)
Vận dụng công thức tính công để giải bài tập
- GV lần lượt nêu C5, C6, C7 và phân tích nội dung để HS trả lời.
- HS quan sát tranh và đọc nội dung nhận xét trong SGK.
- HS thực hiện lệnh C1, C2, trả lời và ghi kết quả.
HS ghi kết luận vào vở.
C3: a,c,d
C4: d) Trọng lực của qủa bưởi
a) Lực kéo của đầu tàu hỏa
c) lực kéo của người
- HS ghi: Khi có một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F:
A = F . s
A (J), F (N), s (m)
C5: công của lực kéo của đầu tàu
A = F.s = 5000 . 1000
A = 5000000J = 5000KJ
C6:
A = Fs = 20.6 = 120 (J)
C7:Trọng lực có phương thẳng đứng vuông góc với phương CĐ của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
2. Kết luận:
- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố:
* Lực tác dụng vào vật
* QĐ vật chuyển dịch
Ngày soạn 22/ 12 / 2016
TUẦN 20
Tiết 20
Bài 13 . CÔNG CƠ HỌC
-------- *** --------
I/ MỤC TIÊU
HS nắm được các chuẩn kiến thức:
1. Kiến thức
- Biết được dấu hiệu để có công cơ học
- Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học.
- Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật.
2. Kỹ năng - Phân tích lực thực hiện công. Tính công cơ học.
3. Thái độ - hợp tác, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ
Tranh vẽ: Con bò kéo xe
Vận động viên cử tạ
Máy xúc đất đang làm việc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/Ổn định tổchức:(1 phút)
SS-TT-VS
2/ Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (1 phút)
Tổ chức tình huống học tập Như SGK, GV có thể thông báo thêm là trong thực tế, mọi công sức bỏ ra để làm một việc thì đều thực hiện công. Trong công đó thì công nào là công cơ học ?
3/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
HĐ 2(5 phút)
Hình thành khái niệm công cơ học
-GV: Treo tranh (hình 13.1, 13.2). Yêu cầu HS quan sát và đọc nội dung nhận xét trong SGK.
- GV gợi ý: Con bò có dùng lực để kéo xe? Xe có chuyển dời không ?
- Lực sĩ có dùng lực để ghì quả tạ ? Quả tạ có di chuyển không ?
- GV thông báo: Hình 13.1, lực kéo của con bò thực hiện công cơ học.
- Hình 13.2, người lực sĩ không thực hiện công.
- GV: Yêu cầu các nhóm đọc, thảo luận C1, C2 và cử đại diện trả lời trong 2 phút.
HĐ 3(8 phút)
Củng cố kiến thức về công cơ học
- GV: Nêu lần lượt C3, C4 cho HS ở mỗi nhóm thảo luận câu trả lời (Đúng hoặc sai)
- GV xác định câu trả lời đúng:
C3: a, c, d.
C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa
Lực hút của trái đất
Lực kéo của người công nhân.
GV chuyển ý: Công cơ học được tính như thế nào?
HĐ 4(10 phút)
GV thông báo kiến thức mới: Công thức tính công
- GV thông báo công thức tính công A, giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị công. Nhấn mạnh điều kiện để có công cơ học.
- GV chuyển ý và nhấn mạnh phần chú ý:
A = F.S được sử dụng khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng vào vật.
+ Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực, công thức tính công sẽ học ở lớp trên.
+ Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
HĐ 5(10 phút)
Vận dụng công thức tính công để giải bài tập
- GV lần lượt nêu C5, C6, C7 và phân tích nội dung để HS trả lời.
- HS quan sát tranh và đọc nội dung nhận xét trong SGK.
- HS thực hiện lệnh C1, C2, trả lời và ghi kết quả.
HS ghi kết luận vào vở.
C3: a,c,d
C4: d) Trọng lực của qủa bưởi
a) Lực kéo của đầu tàu hỏa
c) lực kéo của người
- HS ghi: Khi có một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F:
A = F . s
A (J), F (N), s (m)
C5: công của lực kéo của đầu tàu
A = F.s = 5000 . 1000
A = 5000000J = 5000KJ
C6:
A = Fs = 20.6 = 120 (J)
C7:Trọng lực có phương thẳng đứng vuông góc với phương CĐ của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét
2. Kết luận:
- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố:
* Lực tác dụng vào vật
* QĐ vật chuyển dịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Dung lượng: 195,34KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)