De ktra giua HKI Sinh 7
Chia sẻ bởi Tạ Thị Thêu |
Ngày 15/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: de ktra giua HKI Sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 06/10/2014
Ngày kiểm tra:18/10/2024
Tuần 9 – Tiết 18: KIỂM TRA SINH 7 – 1TIẾT
I- Mục tiêu:
Kiến thức:
- Kiểm đánh giá mức độ nhận thức của học sinh
- Học sinh tự đánh giá được kết quả học tập của bản thân
- Gv sẽ có được những thông tin ngược để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài
3. Thái độ: Giáo dục thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác
Tên chương
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
TNKQ
Tự luận
TN
KQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Chương I: Ngành ĐVNS
1 câu
(0,25đ)
1câu
(0,25 đ)
(0,25 đ)
3 câu
(0,75 đ)
Chương II: Ngành Ruột khoang
2câu
(0,5đ)
(0,25đ)
1 câu
(1 đ)
4 câu
(1,75 đ)
Chương III:
Các ngành giun
1 câu
(2,5 đ)
2 câu
0,5đ)
1 câu
(4 đ)
1 câu
(0,25 đ)
1 câu
(0,25 đ)
6 câu
(7,5đ)
Tổng
1,5 câu
(2,25 đ)
6 câu
(5,75 đ)
4,5 câu
(2 đ)
12 câu
(100%)
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA
I – Phần trắc nghiệm (2,5 điểm):
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Trùng roi xanh giống thực vật ở chỗ a) Có lông bơi, dị dưỡng, sinh sản hữu tính b) Có hạt diệp lục c) Là một cơ thể đơn bào Câu 2 Các biện pháp để phòng chống bệnh sốt rét. a) Dùng thuốc diệt muỗi anophen, phát quang, tháo nước cạn. b) Dùng hương muỗi, thuốc diệt muỗi, nằm màn để tránh muỗi đốt. c) Khi bị sốt rét uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
d, Cả a, b và c đều đúng
Câu 3: Ngành Động vật nguyên sinh còn có tên gọi khác là ngành gì? Tại sao?
a, Là ngành động vật đơn bào vì chúng có kích thước hiển vi
b, Là động vật đa bào vì nhiều con có khả năng sống tự do trong nước
c, Là động vật đơn bào vì cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
d, Cả a, b và c đều sai
Câu 4 : Cơ thể sứa có đặc điểm nào để được xếp vào ngành Ruột khoang ?
a, Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, tự vệ bằng tế bào gai
b, Ruột của sứa là ruột túi
c, Sứa không thuộc ngành Ruột khoang
d, Cả a và b đúng
Câu 5: San hô và thuỷ tức có điểm khác nhau là:
a, Khi sinh sản mọc chồi, thuỷ tức con sẽ rời cơ thể mẹ còn san hô con thì vẫn gắn trên cơ thể mẹ
b, Thuỷ tức có khả năng di chuyển còn san hô sống cố định
c, Cả san hô và thuỷ tức đều thuộc ngành ruột khoang nên chúng không khác nhau
d, Câu c sai, câu a và b đúng
Câu 6 : Khi bãi san hô vì lý do nào đó mà bị chết, chúng sẽ :
a, Bị phân huỷ hết
b, Còn lại ‘‘bộ xương’’ đá vôi hình thành bãi đá
c, Là thức ăn cho các con vật khác
Câu 7 : Nơi sống của sán lá gan là.
a. Trong đất. b. Trong nước. c. Kí sinh ở gan , mật trâu, bị. d. Trong không khí. Câu 8: Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật? a. Giun kim b. Giun móc câu. c. Giun rễ lúa. d. Giun đũa
Câu 9: Máu của giun đất có màu đỏ vì:
a, Con giun đất sống chiu rúc dưới đất b, Máu có chất huyết sắc tố chứa sắt
c, Vì cấu tạo của máu tự nhiên có màu đỏ
Câu 10: Con Rươi thuộc vào ngành nào?
a, Ngành giun tròn b, Ngành giun dẹp c, Ngành
Ngày kiểm tra:18/10/2024
Tuần 9 – Tiết 18: KIỂM TRA SINH 7 – 1TIẾT
I- Mục tiêu:
Kiến thức:
- Kiểm đánh giá mức độ nhận thức của học sinh
- Học sinh tự đánh giá được kết quả học tập của bản thân
- Gv sẽ có được những thông tin ngược để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài
3. Thái độ: Giáo dục thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác
Tên chương
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
TNKQ
Tự luận
TN
KQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
TNKQ
Tự luận
Chương I: Ngành ĐVNS
1 câu
(0,25đ)
1câu
(0,25 đ)
(0,25 đ)
3 câu
(0,75 đ)
Chương II: Ngành Ruột khoang
2câu
(0,5đ)
(0,25đ)
1 câu
(1 đ)
4 câu
(1,75 đ)
Chương III:
Các ngành giun
1 câu
(2,5 đ)
2 câu
0,5đ)
1 câu
(4 đ)
1 câu
(0,25 đ)
1 câu
(0,25 đ)
6 câu
(7,5đ)
Tổng
1,5 câu
(2,25 đ)
6 câu
(5,75 đ)
4,5 câu
(2 đ)
12 câu
(100%)
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA
I – Phần trắc nghiệm (2,5 điểm):
Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Trùng roi xanh giống thực vật ở chỗ a) Có lông bơi, dị dưỡng, sinh sản hữu tính b) Có hạt diệp lục c) Là một cơ thể đơn bào Câu 2 Các biện pháp để phòng chống bệnh sốt rét. a) Dùng thuốc diệt muỗi anophen, phát quang, tháo nước cạn. b) Dùng hương muỗi, thuốc diệt muỗi, nằm màn để tránh muỗi đốt. c) Khi bị sốt rét uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
d, Cả a, b và c đều đúng
Câu 3: Ngành Động vật nguyên sinh còn có tên gọi khác là ngành gì? Tại sao?
a, Là ngành động vật đơn bào vì chúng có kích thước hiển vi
b, Là động vật đa bào vì nhiều con có khả năng sống tự do trong nước
c, Là động vật đơn bào vì cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
d, Cả a, b và c đều sai
Câu 4 : Cơ thể sứa có đặc điểm nào để được xếp vào ngành Ruột khoang ?
a, Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, tự vệ bằng tế bào gai
b, Ruột của sứa là ruột túi
c, Sứa không thuộc ngành Ruột khoang
d, Cả a và b đúng
Câu 5: San hô và thuỷ tức có điểm khác nhau là:
a, Khi sinh sản mọc chồi, thuỷ tức con sẽ rời cơ thể mẹ còn san hô con thì vẫn gắn trên cơ thể mẹ
b, Thuỷ tức có khả năng di chuyển còn san hô sống cố định
c, Cả san hô và thuỷ tức đều thuộc ngành ruột khoang nên chúng không khác nhau
d, Câu c sai, câu a và b đúng
Câu 6 : Khi bãi san hô vì lý do nào đó mà bị chết, chúng sẽ :
a, Bị phân huỷ hết
b, Còn lại ‘‘bộ xương’’ đá vôi hình thành bãi đá
c, Là thức ăn cho các con vật khác
Câu 7 : Nơi sống của sán lá gan là.
a. Trong đất. b. Trong nước. c. Kí sinh ở gan , mật trâu, bị. d. Trong không khí. Câu 8: Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật? a. Giun kim b. Giun móc câu. c. Giun rễ lúa. d. Giun đũa
Câu 9: Máu của giun đất có màu đỏ vì:
a, Con giun đất sống chiu rúc dưới đất b, Máu có chất huyết sắc tố chứa sắt
c, Vì cấu tạo của máu tự nhiên có màu đỏ
Câu 10: Con Rươi thuộc vào ngành nào?
a, Ngành giun tròn b, Ngành giun dẹp c, Ngành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Thêu
Dung lượng: 79,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)