Đề KTKI VL9
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Linh |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề KTKI VL9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ............................................................ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp: 9...... Năm học 2012 – 2013
Môn: VẬT LÝ – LỚP 9
Thời gian làm bài 45 phút – Không kể thời gian giao đề
Điểm Nhận xét của Thầy, Cô
ĐỀ BÀI: A/ Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm )
Khoanh tròn 1 chữ cái trước phương án đúng từ câu 1 đến câu 8.
Câu 1: Trên bóng đèn điện có ghi 220V – 25W. Những số này cho ta biết
Hiệu điện thế tối đa mà bóng đèn chịu được.
Công suất cực đại của bóng đền.
Hiệu điện thế và công suất định mức của bóng đèn.
Hiệu điện thế và công suất cực đại của bóng đèn.
Câu 2: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là
A. B. R1 + R2 C. D.
Câu 3: Khi hoạt động, nồi cơm điện chuyển hóa hầu hết điện năng thành
Hóa năng.
Nhiệt năng.
Quang năng.
Cơ năng
Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 20(, chiều dài l, tiết diện S. Nếu cắt thành 2 dây bằng nhau thì điện trở của mỗi dây dẫn mới là
5(.
10(.
15(.
20(.
Câu 5: Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có
lõi đồng.
lõi nhôm.
lõi thép.
lõi sắt non.
Câu 6: Hai nam châm vĩnh cửu để gần nhau một khoảng có tác dụng từ với nhau thì
Hai cực cùng tên hút nhau.
Hai cực khác tên đẩy nhau.
Hai cực cùng tên đẩy nhau.
Hai cực bất kỳ vừa hút vừa đẩy nhau.
Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái, thì ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn.
chiều đặt dây dẫn trong từ trường..
chiều của các đường sức từ.
chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Câu 8: Với các ký hiệu, qui ước đã học, ở hình a và b bên cạnh. Câu nào đúng?
Hình a sai, hình b đúng.
Hình a đúng, hình b sai.
Cả hai hình đèu sai.
Cả hai hình đều đúng.
B/ Phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 9: Hãy xác định và vẽ thêm (ngay trên hình) các yếu tố còn thiếu trong các hình bên:
Từ cực và chiều dòng điện chay qua dây dẫn.
Vẽ 1 đường sức từ, xác định chiều của nó và từ cực của ống dây.
Câu 10: Cho R1 = 3( và R2 = 6( mắc song song với nhau. Đoạn mạch này mắc nối tiếp với một công tắc, một bóng đèn có Rđ = 10(. Tất cả được mắc vào nguồn điện 6V.
Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện.
Tính công suất của bóng đèn khi hoạt động. (Bỏ qua điện trở của dây dẫn)
Bài làm (Trình bày lời giải câu 10 )
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài kiểm tra học kỳ I năm học 2012 – 2013 . Môn: Vật Lý – Lớp 9
A/ Phần trắc nghiệm khách quan:
Từ câu 1 đến câu 8: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm x 8 = 4 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
B
B
D
C
D
A
B/ Phần tự luận:
Câu
Đáp án
Điểm
9 (2đ)
a) Xác định đúng các từ cực
0,5 điểm
Xác định đúng chiều I
0,5 điểm
b) Vẽ được đường sức từ, xác định đúng chiều đường sức từ
0,5 điểm
Xác định đúng các từ cực
0,5 điểm
10 (4đ)
- Tóm tắt đầu bài đúng
0,25 điểm
a) Vẽ đúng mạch điện, sạch đẹp
1,5 điểm
b)Lập luận, trình bày và tính đúng:
R1.2 2(( )
Cho 0,5 điểm
Rtđ = R1.2 + Rđ = 2 + 10 = 12((
Cho 0,5 điểm
Iđ = I = 0,5(A)
Cho 0,5 điểm
= Iđ2. Rđ = 0,
Lớp: 9...... Năm học 2012 – 2013
Môn: VẬT LÝ – LỚP 9
Thời gian làm bài 45 phút – Không kể thời gian giao đề
Điểm Nhận xét của Thầy, Cô
ĐỀ BÀI: A/ Phần trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm )
Khoanh tròn 1 chữ cái trước phương án đúng từ câu 1 đến câu 8.
Câu 1: Trên bóng đèn điện có ghi 220V – 25W. Những số này cho ta biết
Hiệu điện thế tối đa mà bóng đèn chịu được.
Công suất cực đại của bóng đền.
Hiệu điện thế và công suất định mức của bóng đèn.
Hiệu điện thế và công suất cực đại của bóng đèn.
Câu 2: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là
A. B. R1 + R2 C. D.
Câu 3: Khi hoạt động, nồi cơm điện chuyển hóa hầu hết điện năng thành
Hóa năng.
Nhiệt năng.
Quang năng.
Cơ năng
Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 20(, chiều dài l, tiết diện S. Nếu cắt thành 2 dây bằng nhau thì điện trở của mỗi dây dẫn mới là
5(.
10(.
15(.
20(.
Câu 5: Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có
lõi đồng.
lõi nhôm.
lõi thép.
lõi sắt non.
Câu 6: Hai nam châm vĩnh cửu để gần nhau một khoảng có tác dụng từ với nhau thì
Hai cực cùng tên hút nhau.
Hai cực khác tên đẩy nhau.
Hai cực cùng tên đẩy nhau.
Hai cực bất kỳ vừa hút vừa đẩy nhau.
Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái, thì ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn.
chiều đặt dây dẫn trong từ trường..
chiều của các đường sức từ.
chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Câu 8: Với các ký hiệu, qui ước đã học, ở hình a và b bên cạnh. Câu nào đúng?
Hình a sai, hình b đúng.
Hình a đúng, hình b sai.
Cả hai hình đèu sai.
Cả hai hình đều đúng.
B/ Phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 9: Hãy xác định và vẽ thêm (ngay trên hình) các yếu tố còn thiếu trong các hình bên:
Từ cực và chiều dòng điện chay qua dây dẫn.
Vẽ 1 đường sức từ, xác định chiều của nó và từ cực của ống dây.
Câu 10: Cho R1 = 3( và R2 = 6( mắc song song với nhau. Đoạn mạch này mắc nối tiếp với một công tắc, một bóng đèn có Rđ = 10(. Tất cả được mắc vào nguồn điện 6V.
Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện.
Tính công suất của bóng đèn khi hoạt động. (Bỏ qua điện trở của dây dẫn)
Bài làm (Trình bày lời giải câu 10 )
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài kiểm tra học kỳ I năm học 2012 – 2013 . Môn: Vật Lý – Lớp 9
A/ Phần trắc nghiệm khách quan:
Từ câu 1 đến câu 8: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm x 8 = 4 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
B
B
D
C
D
A
B/ Phần tự luận:
Câu
Đáp án
Điểm
9 (2đ)
a) Xác định đúng các từ cực
0,5 điểm
Xác định đúng chiều I
0,5 điểm
b) Vẽ được đường sức từ, xác định đúng chiều đường sức từ
0,5 điểm
Xác định đúng các từ cực
0,5 điểm
10 (4đ)
- Tóm tắt đầu bài đúng
0,25 điểm
a) Vẽ đúng mạch điện, sạch đẹp
1,5 điểm
b)Lập luận, trình bày và tính đúng:
R1.2 2(( )
Cho 0,5 điểm
Rtđ = R1.2 + Rđ = 2 + 10 = 12((
Cho 0,5 điểm
Iđ = I = 0,5(A)
Cho 0,5 điểm
= Iđ2. Rđ = 0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Linh
Dung lượng: 56,28KB|
Lượt tài: 25
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)