Đề KTHKI môn Sinh 7 năm 2017- 2018
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 15/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: Đề KTHKI môn Sinh 7 năm 2017- 2018 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN TAM ĐẢO
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?
A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;
C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.
Câu 2: Vai trò của ruột tịt ở giun đất là :
A. Chứa thức ăn; B. Tiết enzim;
C. Nghiền thức ăn; D. Hấp thụ thức ăn.
Câu 3: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:
A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;
C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.
Câu 4: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?
A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;
C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).
Câu 5: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?
A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;
C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.
Câu 6 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?
A. Ruột già ; B. Ruột non ;
C. Gan và mật D. Dạ dày.
Câu 7 : Thức ăn của châu chấu là gì ?
A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;
C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.
Câu 8 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?
A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;
C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?
Câu 10 (3,0 điểm)
a) Cơ thể nhện chia làm mấy phần ? Vai trò của từng phần cơ thể.
b) So sánh sự chia phần cơ thể nhện và cơ thể tôm ?
Câu 11 (1,0 điểm)
Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
-------------------------------
UBND HUYỆN TAM ĐẢO
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh học 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
D
B
A
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
9
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt ...............................................................
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển .....................................
- Chi bên tiêu giảm chỉ còn lại các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất ...........................................................................................
- Da trơn có chất nhầy ........................................................................
0,5
0,5
0,5
0,5
10
- Cơ thể nhện chia làm 2 phần: đầu- ngực và bụng .............................
0,5
- Chức năng của từng phần:
+ Phần đầu – ngực: là trung tâm của vận động và dinh dưỡng ............
+ Phần bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ ...........................
0,5
0,5
- Giống nhau: Cơ thể đều chia làm 2 phần là đầu – ngực và bụng. .....
- Khác nhau: về số lượng các phần phụ.
+ Ở nhện: phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn lại 6 đôi. ......................................................................................................
+ Ở tôm: số lượng các đôi phần phụ nhiều hơn ở nhện ......................
0,5
0,25
0,25
11
- Chân khớp đa dạng về tập tính do có hệ thần kinh và giác quan phát triển ...............................................................................................
- Chân khớp đa dạng về môi trường sống do cấu tạo phần phụ phân đốt khớp động với nhau và cơ quan hô hấp phát triển. ................
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?
A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;
C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.
Câu 2: Vai trò của ruột tịt ở giun đất là :
A. Chứa thức ăn; B. Tiết enzim;
C. Nghiền thức ăn; D. Hấp thụ thức ăn.
Câu 3: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:
A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;
C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.
Câu 4: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?
A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;
C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).
Câu 5: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?
A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;
C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.
Câu 6 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?
A. Ruột già ; B. Ruột non ;
C. Gan và mật D. Dạ dày.
Câu 7 : Thức ăn của châu chấu là gì ?
A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;
C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.
Câu 8 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?
A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;
C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?
Câu 10 (3,0 điểm)
a) Cơ thể nhện chia làm mấy phần ? Vai trò của từng phần cơ thể.
b) So sánh sự chia phần cơ thể nhện và cơ thể tôm ?
Câu 11 (1,0 điểm)
Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
-------------------------------
UBND HUYỆN TAM ĐẢO
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh học 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
D
B
A
C
D
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
9
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt ...............................................................
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển .....................................
- Chi bên tiêu giảm chỉ còn lại các vòng tơ làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất ...........................................................................................
- Da trơn có chất nhầy ........................................................................
0,5
0,5
0,5
0,5
10
- Cơ thể nhện chia làm 2 phần: đầu- ngực và bụng .............................
0,5
- Chức năng của từng phần:
+ Phần đầu – ngực: là trung tâm của vận động và dinh dưỡng ............
+ Phần bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ ...........................
0,5
0,5
- Giống nhau: Cơ thể đều chia làm 2 phần là đầu – ngực và bụng. .....
- Khác nhau: về số lượng các phần phụ.
+ Ở nhện: phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn lại 6 đôi. ......................................................................................................
+ Ở tôm: số lượng các đôi phần phụ nhiều hơn ở nhện ......................
0,5
0,25
0,25
11
- Chân khớp đa dạng về tập tính do có hệ thần kinh và giác quan phát triển ...............................................................................................
- Chân khớp đa dạng về môi trường sống do cấu tạo phần phụ phân đốt khớp động với nhau và cơ quan hô hấp phát triển. ................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)