Đề KTHKI 2013
Chia sẻ bởi Đỗ Hải Dương VĨNHPHÚC |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề KTHKI 2013 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BỒ LÝ
KIỂM TRA HỌC KỲ I
VẬT LÍ 9
THỜI GIAN 45 PHÚT
Mã 001
Họ và tên :
Lớp:
Điểm
Lời phê của giáo viên :*
I/ Trắc nghiệm (3đ) :Trong mỗi câu hãy chọn một phương án đúng nhất rồi ghi vào bài làm
1). Muốn tăng lực từ của một nam châm điện tác dụng lên các vật bằng sắt, thép thì ta phải làm gì ?
A). Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng dây của ống dây.
B). Tăng cường độ dòng điện và giảm số vòng dây.
C). Tăng cường độ dòng điện qua ống dây. D). Tăng số vòng của ống dây.
2). Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua ?
A). Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc. B). Hai đầu của ống dây đều là cực Nam.
C). Đầu có các đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
D). Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
3). Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào ?
A). Gần hai đầu cực. B). Tại bất kì điểm nào.
C). Chính giữa thanh nam châm. D). Hai đầu cực.
4). Trường hợp nào dưới đây có từ trường ? A). Xung quanh nam châm.
B). Xung quanh viên pin.C). Xung quanh vật nhiễm điện. D). Xung quanh thanh sắt.
5). Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải ?
A). Đèn báo. B). Công tắc. C). Chuông điện D). Cầu chì hoặc aptomat.
6). Khi gặp một ngươì đang bị " tai nạn" về điện, công việc đầu tiên ta phải làm gì ?
A). Gọi người khác đến cùng giúp.
B). Dùng vật lót cách điện ( cây khô , giẻ khô, ...) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
C). Cầm tay " kéo" nạn nhân ra khỏi dòng điện. D). Gọi bệnh viện đến cấp cứu.
7). Có thể làm cho lõi thép trở thành nam châm bằng cách :
A). Ngâm lõi thép vào nước nóng. B). Nung nóng lõi thép.
C). Cho dòng điện chạy qua lõi thép.
D). Đặt lõi thép vào trong ống dây và cho dòng điện chạy qua ống dây.
8). Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây ?
A). Sử dụng cácdụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết.
B). Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao.
C). Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bi điện có công suất phù hợp.
D). Cả a, b và c đều đúng.
9). Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể con người ?
A). Dưới 10V. B). Trên 40V. C). Dưới 40V. D). Dưới 20V.
10). Lõi của nam châm điện được làm bằng :
A). Thép. B). Cao su tổng hợp. C). Sắt non. D). Đồng.
11). Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện:
A). Chắc chắn hơn. B). Có từ trường mạnh hơn.
C). Được nhiễm từ lâu hơn. D). Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn.
12). Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường, vì nam châm vĩnh cửu: A). Rất khó chế tạo. B). Nặng nề, cồng kềnh.
C). Có từ trường không mạnh. D). Nhanh mất từ tính.
II/ Tự luận (7đ)
Câu1(3đ): Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R1 = 6 Ω, R2 = 12 Ω, UAB = 12V (không đổi).
a) Tính cường độ dò ng điện qua các điện trở R1, R2 và số ampe kế.
b) Thay ampe kế bằng điện trở R3 thì dòng điện qua R1 có cường độ là I’1 = 4/3A. T ính R3.
Câu2 (4đ): Một hộ gia đình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hải Dương VĨNHPHÚC
Dung lượng: 184,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)