đề KTHK1 + đáp án

Chia sẻ bởi Trần Lê Hạnh | Ngày 15/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: đề KTHK1 + đáp án thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP QUY NHƠN
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008-2009
MÔN VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 45 phút (Không kể thời gian phát / chép đề)

Câu 1: (3 điểm)
a./ Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm, giải thích các ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng có trong hệ thức.
b./ Vận dụng: Chứng minh rằng trong đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì 
Câu 2: (2 điểm)
a./ Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
b./ Vận dụng: Xác định chiều chuyển động của thanh dẫn AB trên hai thanh trượt x. y (như hình vẽ). Biết rằng tất cả đặt trong từ trường đều và các đường sức từ có chiều từ ngoài đi vào trang giấy (+)








Câu 3: (5 điểm)
Cho hai bóng đèn Đ1: 120V-100W và Đ2: 100V- 40W.
a./ Giải thích ý nghĩa của các số liệu ghi trên mỗi đèn?
b./ Tính cường độ dòng điện định mức và điện trở dây tóc của mỗi bóng đèn.
c./ Nếu mắc hai bóng đèn trên nối tiếp với nhau và mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V thì độ sáng các đèn như thế nào?
d./ Muốn các đèn sáng bình thường thì người ta mắc thêm một điện trở R, cho biết cách mắc (nêu và vẽ hình), tính giá trị của điện trở R nói trên.
e./ Tính nhiệt lượng tỏa ra của điện trở R trong thời gian 10 phút.














ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2008-2009
MÔN VẬT LÝ 9
Câu 1: (3 điểm)
- Phát biểu đúng nội dung định luật (1 điểm)
- Viết đúng hệ thức  (0,5 điểm)
- Ghi rõ ý nghĩa ký hiệu và đơn vị của mỗi đại lượng (0,5 điểm)
I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch (V)
R: Điện trở vật dẫn ()
- Vận dụng: (1 điểm)
Dựa theo hệ thức định luật Ôm: , ta có: U1 = I1.R1, U2 = I2. R2
Vì R1 // R2 nên U1 = U2 hay I1R1 = I2.R2 ( 

Câu 2: (2 điểm)
- Phát biểu đúng nội dung quy tắc (1 điểm)
- Vận dụng (1 điểm): đoạn dây dẫn AB có chiều dòng điện đi từ B đến A nên lực điện từ tác dụng làm cho đoạn dây dẫn AB di chuyển ra xa nguồn điện. (cụ thể trên hình vẽ)










Câu 3: (5 điểm)
a./ (1 điểm)
Đ1: Uđm1 = 110 V; đm1 = 100 W (0, 5 điểm)
Đ2: Uđm2 = 100 V; đm2 = 40 W (0, 5 điểm)
b./ (1 điểm)
Cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn:  (0,5 điểm)


Điện trở dây tóc mỗi bóng đèn:  (0,5 điểm)


c./ (1,5 điểm)
Nếu Đ1 nt Đ2 thì ta có:
Điện trở tương đương toàn mạch: RTĐ = R1 + R2 = 144 + 250 = 394 () (0, 5 điểm)

Cường độ dòng điện đi qua các bóng đèn lúc này:
 (0, 5 điểm)
So sánh cường độ dong fđiện sử dụng với cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn ta có:
Iđm1 > I => đèn Đ1 sáng yếu hơn bình thường. (0,25 điểm)
Iđm2 < I => đèn Đ2 sáng mạnh hơn bình thường (quá sáng – cháy) (0,25 điểm)
d./ (1 điểm)
Để đèn sáng bình thường ta phải mắc thêm điện trở R song song với đèn Đ2

(0,25 điểm)



Vì các đèn sáng bình thường và R//Đ2 nên ta có:
UR = Uđm2 = 100 (V) (0,25 điểm)
IR = Iđm1 – Iđm2 = 0,833 – 0,4 = 0,433 (A)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lê Hạnh
Dung lượng: 20,95KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)