ĐỀ KTHK II LÝ 7

Chia sẻ bởi Phạm Thị Xuân | Ngày 17/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KTHK II LÝ 7 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 34 – Ngày dạy: 29/4/2013
TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ II
1. Mục tiêu:
- Kiểm tra toàn bộ kiến thức của HS từ đầu học kỳ II đến nay
- Sửa chữa những sai sót nhỏ cho các em
- Rèn tính cẩn thận nghiêm túc khi làm bài
2. Ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TN
TL
TN
TL


Điện học
(8 tiết)
1. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.
2. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
3. Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó.
4. Nêu được dòng điện là gì?
5. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
6. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
7. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
8. Nắm được quy ước về chiều dòng điện.
9. Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện.
10. Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện.
11. Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện.
12. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
13. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
14. Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy.
15. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
16. Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
17. Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.
18. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện.
19. Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
20. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối.
21. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã quy ước.
22. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. 23. Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
24. Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế.





Số câu hỏi
2


1

2


1


2


2




10

Số điểm
1,0
1,5
1,0
1,5
1,0
4,0


10

TS
câu hỏi
3
3
4

10

TS điểm
2,5đ=25%
2,5đ=25%
5đ=50%

10,0 (100%)

3. NỘI DUNG ĐỀ
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau
Câu 1. Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn
B. Vôn kế
C. Am pe
D. Am pe kế
Câu 2. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch
A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 3. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 4. Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng cách nào sau đây?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Xuân
Dung lượng: 259,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)