Đề KTHK I-LI 8-08-09
Chia sẻ bởi Phạm Văn Diện |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề KTHK I-LI 8-08-09 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Đề bài
Câu1. Có 3 vật làm bằng 3 chất khác nhau là thép, nhôm, nhựa nhưng có khối lượng bằng nhau cùng được nhúng chìm hoàn toàn vào nước. Gọi F1, F2, F3 lần lượt là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật bằng nhôm, đồng, nhựa . Thứ tự nào sau đây là đúng.
A. F1 > F2 > F3 C . F1 > F3 > F2
B. F2 > F1 > F3 D . F3 > F1 > F2
Câu2. Một xe máy chuyển động đều trên quãng đường 5 Km trong thời gian 12 phút. Vận tốc của xe là :
A. 5 Km/h C. 5,55 m/s
B. 20 m/s D. 25 km/h
Câu 3 :
Một lực 10N có thể gây ra một áp suất 500.000 N/m2 được không ? Tại sao ?
Hãy chọn câu trả lời đúng :
Không , vì lực quá nhỏ
Được, có thể gây ra áp suất có độ lớn bất kỳ miễn là có diện tích bị ép phù hợp
Không ,vì áp suất quá lớn
Câu 4 :
Một vật đang c/đ thẳng đều chịu tác dụng của 2 lực F1 , F2 . Biết F2 = 15N
Kết luận nào sau đây là đúng :
F1 = 30N
F1 = 1,5N
F1 = 15N
F1 = 150N
Câu 5 :
Nói áp suất khí quyển bằng 750 mmHg nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3.
Câu 6 :
Một thùng cao 0,8 m đựng đầy nước . Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng và lên điểm cách đáy thùng 0,3m . Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3.
Câu 7 :
Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,5.104 N/m2. Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với sàn là 0,04 N/m2 . Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó là bao nhiêu ?
Câu 8.Một vật có trọng lượng P = 500(N),nếu kéo lên sàn ô tô cao 1,5(m)bằng mặt phẳng nghiêng dài l=6(m) cần tác dụng một lực kéo bằng bao nhiêu. Biết lực ma sát cản trở chuyển động là 25 (N). Tính công khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng và công kéo vật lên trực tiếp.
Biểu điểm và đáp án
Câu 1: 1/2đ
Đáp án đúng :D
Câu 2 : 1/2đ
Đáp án đúng là : D
Câu 3: 1/2đ
Đáp án đúng là câu B
Câu 4: 1/2đ
Đáp án đúng là câu C
Câu 5 : 1,5
Mỗi ý đúng cho 0,75đ
Có nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 750 mm
P = dh = 136000 . 0,75 = 102000 ( N/m2 )
Câu 6 : 2đ
áp suất của chất lỏng gây ra tại đáy thùng là :
p = d.h =10000 . 0,8 = 8000 ( N/m3 ) ( 1/2 )
Điểm cách đáy thùng 0,3m sẽ cách mặt thoáng là :
h1 = 0,8 - 0,3 = 0,5 ( m )
Câu1. Có 3 vật làm bằng 3 chất khác nhau là thép, nhôm, nhựa nhưng có khối lượng bằng nhau cùng được nhúng chìm hoàn toàn vào nước. Gọi F1, F2, F3 lần lượt là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các vật bằng nhôm, đồng, nhựa . Thứ tự nào sau đây là đúng.
A. F1 > F2 > F3 C . F1 > F3 > F2
B. F2 > F1 > F3 D . F3 > F1 > F2
Câu2. Một xe máy chuyển động đều trên quãng đường 5 Km trong thời gian 12 phút. Vận tốc của xe là :
A. 5 Km/h C. 5,55 m/s
B. 20 m/s D. 25 km/h
Câu 3 :
Một lực 10N có thể gây ra một áp suất 500.000 N/m2 được không ? Tại sao ?
Hãy chọn câu trả lời đúng :
Không , vì lực quá nhỏ
Được, có thể gây ra áp suất có độ lớn bất kỳ miễn là có diện tích bị ép phù hợp
Không ,vì áp suất quá lớn
Câu 4 :
Một vật đang c/đ thẳng đều chịu tác dụng của 2 lực F1 , F2 . Biết F2 = 15N
Kết luận nào sau đây là đúng :
F1 = 30N
F1 = 1,5N
F1 = 15N
F1 = 150N
Câu 5 :
Nói áp suất khí quyển bằng 750 mmHg nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m2, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3.
Câu 6 :
Một thùng cao 0,8 m đựng đầy nước . Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng và lên điểm cách đáy thùng 0,3m . Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3.
Câu 7 :
Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,5.104 N/m2. Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với sàn là 0,04 N/m2 . Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó là bao nhiêu ?
Câu 8.Một vật có trọng lượng P = 500(N),nếu kéo lên sàn ô tô cao 1,5(m)bằng mặt phẳng nghiêng dài l=6(m) cần tác dụng một lực kéo bằng bao nhiêu. Biết lực ma sát cản trở chuyển động là 25 (N). Tính công khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng và công kéo vật lên trực tiếp.
Biểu điểm và đáp án
Câu 1: 1/2đ
Đáp án đúng :D
Câu 2 : 1/2đ
Đáp án đúng là : D
Câu 3: 1/2đ
Đáp án đúng là câu B
Câu 4: 1/2đ
Đáp án đúng là câu C
Câu 5 : 1,5
Mỗi ý đúng cho 0,75đ
Có nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 750 mm
P = dh = 136000 . 0,75 = 102000 ( N/m2 )
Câu 6 : 2đ
áp suất của chất lỏng gây ra tại đáy thùng là :
p = d.h =10000 . 0,8 = 8000 ( N/m3 ) ( 1/2 )
Điểm cách đáy thùng 0,3m sẽ cách mặt thoáng là :
h1 = 0,8 - 0,3 = 0,5 ( m )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Diện
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)