DE KTHK 1 VL 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Ngoc | Ngày 14/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: DE KTHK 1 VL 8 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Phòng gd đt chương mỹ
Bài kiểm tra học kỳ i

Họ và tên: ……………………
Môn :Vật lý lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút

Phần I: Trắc nghiệm khách quan( 5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Quả bóng đang lăn trên sàn nhà . Câu mô tả nào sau đây là đúng:
Quả bóng đang chuyển động C. Quả bóng đang đứng yên so với sàn nhà
Quả bóng đang chuyển động so với sàn nhà D. Quả bóng đang đứng yên
Câu 2: Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
km/h = 5m/s B. 12m/s = ………… km/h
C. 48km/h = m/s D. 150cm/s = ………m/s = km/h
Câu 3 : Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình là 30km/h trong thời gian là 4h. Kết quả nào sau đây đúng?
A.Quãng đường AB dài 120 km.
B. sau 3 giờ vật đi được 3/4 quãng đường AB.
C. Trong suốt thời gian chuyển động vận tốc của vật luôn là 30km/h
D. trong hai giờ đầu vật đI dược 60km
Câu 4: Khi ô tô bị sa lầy, người ta thường đặt dưới lốp xe một tấm ván , nhằm mục đích gì?
Làm tăng ma sát B. Làm giảm ma sát
C. Làm tăng áp suất D. Làm giảm áp suet
Câu 5: Lực đẩy ác si mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trọng lượng riêng của vật.
Trọng lượng riêng của chất lỏng.
Thể tích của vật và thể tích của chất lỏng.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 6 : Hãy chọn kết quả đúng :
72km/h = 28m/s C. 120m/ph =2,5 m/s
18km/h = 4m/s D. Không có câu nào đúng
Câu 7: Trọng lực của vật có:
Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống C. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên
Phương nằm ngang chiều chuyển động D. Phương xiên chiều chuyển động
Câu 8: ở trường hợp nào dưới đây lực ma sát có hại?
Dùng tay không rất khó bắt và giữ chặt được một con lươn còn sống.
Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động của máy móc.
Trời mưa, trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã.
Tất cả các trường hợp trên ma sát đều có hại.
Câu 9: Một học sinh đứng thẳng hai chân lên sàn lớp, gây ra một áp suất lên sàn lớp là 1400 N/m2, biết diện tích tiếp xúc của hai bàn là 3dm2, khối lượng của học sinh đó bằng:
40kg B. 41kg C. 42 kg D Không có kết quả nào đúng
Câu 10: Nhúng ngập hai quả cầu, một bằng sắt một bằng nhôm có khối lượng bằng nhau vào nước. So sánh lực đẩy ác si mét tác dụng lên hai quả cầu.
Bằng nhau C. Quả cầu sắt chịu lực đẩy ác si mét lớn hơn.
Quả cầu nhôm chịu lực đẩy ác si mét lớn hơn. D. Tất cả đều sai
Câu 11: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Ngoc
Dung lượng: 40,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)