ĐE KTGKI- TVIET 3- 2013-14
Chia sẻ bởi Trần Đình Huy |
Ngày 09/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: ĐE KTGKI- TVIET 3- 2013-14 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Họ và tên HS:……………………
…………………………………..
Lớp :…………………………….
Số BD:………..Phòng số:………
TRƯỜNG T.H. NAM TRÂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
Năm học : 2013-2014
Môn : TIẾNG VIỆT LỚP 3
Ngày kiểm tra :…………………….
GT 1 KÝ
SỐ MẬT MÃ
GT 2 KÝ
SỐ TT
======================================================================
ĐIỂM
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO I
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO II
SỐ MẬT MÃ
SỐ TT
A.BÀI KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thành tiếng (6 điểm) GV cho học sinh bốc thăm 5 bài Tập đọc theo qui định & trả lời 1 câu hỏi.
II. Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm) – 30 phút
Rơm tháng mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng mười trong như hổ phách. Những
con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn
trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng
khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọ trẻ cũng nằm lăn ra để
sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi
làm chiếc lều bằng rơm nép vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim
mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt
bay lửng lơ.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
1. Đọc bài văn sau, đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:
Rơm màu gì?
Màu hổ phách. Màu vàng óng. Màu xanh trong.
Rơm tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy vào lúc nào?
Lúc rơm phơi héo. Lúc rơm vừa gặt. Lúc rơm bắt đầu phơi.
Em hiểu hương thơn ngầy ngậy là hương thơm như thế nào?
Là hương thơm nồng ấm.
Là hương thơm có vị béo.
Là hương thơm ngào ngạt như mật.
Trẻ em chơi những trò chơi nào khi rơm được phơi khắp nơi?
Đi bằng tay, trải thảm rơm khắp ngõ ngách bờ tre.
Nằm nép vào bờ tre, dệ tường, ngắm nắng vàng, trời xanh.
Chạy nhảy, nô đùa, lăn lộn, vật nhau, đi lộn đầu, dựng lều rơm, nằm ngắm bầu trời.
Từ ấm sực trong câu “Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre” thể hiện sự quan sát bằng giác quan nào của tác giả?
Bằng khứu giác (mũi ngửi).
Bằng thính giác (tai nghe)
Bằng xúc giác (cảm giác của làn da).
2. Điền các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào mỗi chỗ trống sau để tạo thành hình ảnh so sánh: (một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo)
a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như …………………………………
b) Tiếng gió rừng vi vu như………………………………………………………….
c) Sương sớm long lanh tựa………………………………………………………….
HỌC SINH KHÔNG VIẾT VÀO PHẦN NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ BỊ RỌC ĐI MẤT
=================================================================================
I. Chính tả : nghe- viết (5 điểm) -15 phút – GV đọc bài: Mùa hoa sấu .(Vở bài tập TV lớp 3 trang 45- Viết đề bài và đoạn đầu từ : “ đầu …. Một chiếc lá đang rơi như vậy”.
……………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II.Tập làm văn: (5 điểm) – 25 phút -Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về buổi đầu em đi học
( từ 5 đến 7 câu)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM KTGKI MÔN T.VIỆT LỚP 3- NĂM HỌC 2013- 2014
I. Phần đọc hiểu: (10 điểm đọc 6 điểm – hiểu 4 điểm )
Câu 1: 3 điểm – (mỗi phần đúng được 0,5 điểm a,b,c,d,e,f)
Câu 2: 1 điểm – Đúng hết 3 phần a,b,c - nếu đúng 2 phần cho 0,5 điểm)
II. Kiểm tra viết: (10 điểm).
1. Chính tả: (5 điểm)
+ Bài viết không mắc lỗi, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp sạch sẽ được 5 điểm.
+ Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng
quy định), trừ 0,5 điểm mỗi lỗi.
2. Tập làm văn: (5 điểm)
…………………………………..
Lớp :…………………………….
Số BD:………..Phòng số:………
TRƯỜNG T.H. NAM TRÂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
Năm học : 2013-2014
Môn : TIẾNG VIỆT LỚP 3
Ngày kiểm tra :…………………….
GT 1 KÝ
SỐ MẬT MÃ
GT 2 KÝ
SỐ TT
======================================================================
ĐIỂM
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO I
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO II
SỐ MẬT MÃ
SỐ TT
A.BÀI KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thành tiếng (6 điểm) GV cho học sinh bốc thăm 5 bài Tập đọc theo qui định & trả lời 1 câu hỏi.
II. Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm) – 30 phút
Rơm tháng mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng mười trong như hổ phách. Những
con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn
trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng
khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọ trẻ cũng nằm lăn ra để
sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi
làm chiếc lều bằng rơm nép vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim
mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt
bay lửng lơ.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
1. Đọc bài văn sau, đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:
Rơm màu gì?
Màu hổ phách. Màu vàng óng. Màu xanh trong.
Rơm tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy vào lúc nào?
Lúc rơm phơi héo. Lúc rơm vừa gặt. Lúc rơm bắt đầu phơi.
Em hiểu hương thơn ngầy ngậy là hương thơm như thế nào?
Là hương thơm nồng ấm.
Là hương thơm có vị béo.
Là hương thơm ngào ngạt như mật.
Trẻ em chơi những trò chơi nào khi rơm được phơi khắp nơi?
Đi bằng tay, trải thảm rơm khắp ngõ ngách bờ tre.
Nằm nép vào bờ tre, dệ tường, ngắm nắng vàng, trời xanh.
Chạy nhảy, nô đùa, lăn lộn, vật nhau, đi lộn đầu, dựng lều rơm, nằm ngắm bầu trời.
Từ ấm sực trong câu “Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre” thể hiện sự quan sát bằng giác quan nào của tác giả?
Bằng khứu giác (mũi ngửi).
Bằng thính giác (tai nghe)
Bằng xúc giác (cảm giác của làn da).
2. Điền các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào mỗi chỗ trống sau để tạo thành hình ảnh so sánh: (một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo)
a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như …………………………………
b) Tiếng gió rừng vi vu như………………………………………………………….
c) Sương sớm long lanh tựa………………………………………………………….
HỌC SINH KHÔNG VIẾT VÀO PHẦN NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ BỊ RỌC ĐI MẤT
=================================================================================
I. Chính tả : nghe- viết (5 điểm) -15 phút – GV đọc bài: Mùa hoa sấu .(Vở bài tập TV lớp 3 trang 45- Viết đề bài và đoạn đầu từ : “ đầu …. Một chiếc lá đang rơi như vậy”.
……………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II.Tập làm văn: (5 điểm) – 25 phút -Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về buổi đầu em đi học
( từ 5 đến 7 câu)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM KTGKI MÔN T.VIỆT LỚP 3- NĂM HỌC 2013- 2014
I. Phần đọc hiểu: (10 điểm đọc 6 điểm – hiểu 4 điểm )
Câu 1: 3 điểm – (mỗi phần đúng được 0,5 điểm a,b,c,d,e,f)
Câu 2: 1 điểm – Đúng hết 3 phần a,b,c - nếu đúng 2 phần cho 0,5 điểm)
II. Kiểm tra viết: (10 điểm).
1. Chính tả: (5 điểm)
+ Bài viết không mắc lỗi, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp sạch sẽ được 5 điểm.
+ Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng
quy định), trừ 0,5 điểm mỗi lỗi.
2. Tập làm văn: (5 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Huy
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)