ĐỀ KTĐK LẦN 1 MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT LỚP 4-5 NH:2010-2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Phúc |
Ngày 09/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KTĐK LẦN 1 MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT LỚP 4-5 NH:2010-2011 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I
KHỐI LỚP : 4 - NĂM HỌC : 2010 – 2011
MÔN : TIẾNG VIỆT (Kiểm tra đọc-hiểu)
Thời gian làm bài : 60 phút
(Không kể thời gian phát đề).
Ngày kiểm tra : …………………………..
Họ và tên học sinh
Điểm
Chữ kí của GV chấm bài
Lớp :
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)
Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống (SGK Tiếng Việt 4 tập 1/trang 46)
* Khoanh vào chữ cái có đáp án đúng nhất
Câu 1. Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
A. Nhà vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
B. Nhà vua muốn chọn một người giỏi võ để truyền ngôi.
C. Nhà vua muốn chọn một người khẻo mạnh để truyền ngôi.
Câu 2. Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế ?
A. Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc chín để về gieo trồng.
B. Nhà vua giao hẹn ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Hành động của của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
A. Chú bé Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc nên thóc nảy mầm nhiều nhất.
B. Chú bé Chôm rất quỳ trước mặt vua nói rõ sự thật.
C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
A. Vì người trung thực không vì lợi ích của mình mà nói sai sự thật, không lừa dối ai.
B. Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, dũng cảm, rất đáng tin cậy.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
Câu 5. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ trung thực ?
A. Chân thật B. Lừa dối C. Thành thật
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng ?
A. Tin vào bản thân mình.
B. Quyết định lấy công việc của mình.
C. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Câu 7. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với từ trung thực?
Câu 8. Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau:
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
* Danh từ tìm được trong đoạn văn trên là:
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
KHỐI LỚP : 4 - NĂM HỌC : 2010 – 2011
MÔN : TIẾNG VIỆT (Kiểm tra viết)
Thời gian làm bài : 60 phút
(Không kể thời gian phát đề).
Ngày kiểm tra : ……………………….
Họ và tên học sinh
Điểm
Chữ kí của GV chấm bài
Lớp :
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
I. Chính tả : (nghe- viết) - (5 điểm)
Bài viết: Những hạt thóc giống
Viết đoạn: Từ “Lúc ấy........... ông vua hiền minh”.
KHỐI LỚP : 4 - NĂM HỌC : 2010 – 2011
MÔN : TIẾNG VIỆT (Kiểm tra đọc-hiểu)
Thời gian làm bài : 60 phút
(Không kể thời gian phát đề).
Ngày kiểm tra : …………………………..
Họ và tên học sinh
Điểm
Chữ kí của GV chấm bài
Lớp :
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)
Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống (SGK Tiếng Việt 4 tập 1/trang 46)
* Khoanh vào chữ cái có đáp án đúng nhất
Câu 1. Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
A. Nhà vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
B. Nhà vua muốn chọn một người giỏi võ để truyền ngôi.
C. Nhà vua muốn chọn một người khẻo mạnh để truyền ngôi.
Câu 2. Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế ?
A. Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc chín để về gieo trồng.
B. Nhà vua giao hẹn ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Hành động của của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
A. Chú bé Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc nên thóc nảy mầm nhiều nhất.
B. Chú bé Chôm rất quỳ trước mặt vua nói rõ sự thật.
C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
A. Vì người trung thực không vì lợi ích của mình mà nói sai sự thật, không lừa dối ai.
B. Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, dũng cảm, rất đáng tin cậy.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
Câu 5. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ trung thực ?
A. Chân thật B. Lừa dối C. Thành thật
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng ?
A. Tin vào bản thân mình.
B. Quyết định lấy công việc của mình.
C. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Câu 7. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với từ trung thực?
Câu 8. Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau:
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
* Danh từ tìm được trong đoạn văn trên là:
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
KHỐI LỚP : 4 - NĂM HỌC : 2010 – 2011
MÔN : TIẾNG VIỆT (Kiểm tra viết)
Thời gian làm bài : 60 phút
(Không kể thời gian phát đề).
Ngày kiểm tra : ……………………….
Họ và tên học sinh
Điểm
Chữ kí của GV chấm bài
Lớp :
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
I. Chính tả : (nghe- viết) - (5 điểm)
Bài viết: Những hạt thóc giống
Viết đoạn: Từ “Lúc ấy........... ông vua hiền minh”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Phúc
Dung lượng: 1,61MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)