Đề KTĐK GKI môn TV lớp 3 (2013-2014)
Chia sẻ bởi Lê Đức Huy |
Ngày 09/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề KTĐK GKI môn TV lớp 3 (2013-2014) thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN CHIÊM HOÁ
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM BÌNH
Họ và tên:................................................
Lớp: 3 ......
Thứ ngày tháng năm 2013
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 70 phút
(Không kể thời gian giao nhận đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đọc
Viết
Tổng
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (6 điểm): GV tự kiểm tra
II. Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)
1. Đọc thầm bài sau:
Chuyện của loài kiến
Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần, chết mòn.
Một con kiến đỏ thấy giống nòi mình sắp bị diệt, nó bò đi khắp nơi, tìm những con kiến còn sống sót, bảo:
- Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh. Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ bò theo. Đến một bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo:
- Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới được.
Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang rồi, kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa, khi nắng đều có cái ăn.
Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.
Theo Chuyện cổ dân tộc Chăm
2. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào?
A. sống theo đàn.
B. sống theo nhóm.
C. sống lẻ một mình.
Câu 2. Kiến đỏ bảo những kiến khác điều gì?
A. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.
B. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn.
C. Về ở chung, dự trữ thức ăn, kiếm ăn từng ngày.
Câu 3. Tại sao loài kiến thường bị bắt nạt?
A. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt.
B. Thấy đàn kiến đông đúc.
C. Thấy đàn kiến đào hang.
Câu 4. Vì sao họ hàng nhà kiến không để ai bắt nạt ?
A. Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động.
B. Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại.
C. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ.
Câu 5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh ?
A. Đàn kiến đông đúc.
B. Ngươi đi rất đông.
C. Người đông như kiến.
Câu 6. Thành ngữ nào dưới đây nói về cùng chung sức với nhau làm một việc gì đó?
A. Bốn biển một nhà.
B. Chung lưng cùng chạy.
C. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.
Câu 7. Bộ phận in đậm trong câu: “Ta phải đào hang ở dưới đất mới được”. Trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì?
B. Là gì?
C. Như thế nào?
Câu 8. Từ nào trái nghĩa với từ Chăm chỉ?
A. cần cù
B. nhanh nhẹn
C. lười biếng
B. BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
Viết chính tả: (5 điểm)
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM BÌNH
Họ và tên:................................................
Lớp: 3 ......
Thứ ngày tháng năm 2013
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 70 phút
(Không kể thời gian giao nhận đề)
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đọc
Viết
Tổng
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (6 điểm): GV tự kiểm tra
II. Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)
1. Đọc thầm bài sau:
Chuyện của loài kiến
Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần, chết mòn.
Một con kiến đỏ thấy giống nòi mình sắp bị diệt, nó bò đi khắp nơi, tìm những con kiến còn sống sót, bảo:
- Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh. Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ bò theo. Đến một bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo:
- Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới được.
Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang rồi, kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa, khi nắng đều có cái ăn.
Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.
Theo Chuyện cổ dân tộc Chăm
2. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào?
A. sống theo đàn.
B. sống theo nhóm.
C. sống lẻ một mình.
Câu 2. Kiến đỏ bảo những kiến khác điều gì?
A. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.
B. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn.
C. Về ở chung, dự trữ thức ăn, kiếm ăn từng ngày.
Câu 3. Tại sao loài kiến thường bị bắt nạt?
A. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt.
B. Thấy đàn kiến đông đúc.
C. Thấy đàn kiến đào hang.
Câu 4. Vì sao họ hàng nhà kiến không để ai bắt nạt ?
A. Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động.
B. Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại.
C. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ.
Câu 5. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh ?
A. Đàn kiến đông đúc.
B. Ngươi đi rất đông.
C. Người đông như kiến.
Câu 6. Thành ngữ nào dưới đây nói về cùng chung sức với nhau làm một việc gì đó?
A. Bốn biển một nhà.
B. Chung lưng cùng chạy.
C. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.
Câu 7. Bộ phận in đậm trong câu: “Ta phải đào hang ở dưới đất mới được”. Trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì?
B. Là gì?
C. Như thế nào?
Câu 8. Từ nào trái nghĩa với từ Chăm chỉ?
A. cần cù
B. nhanh nhẹn
C. lười biếng
B. BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
Viết chính tả: (5 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Huy
Dung lượng: 341,00KB|
Lượt tài: 34
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)