DE KTA CUOI KI 1
Chia sẻ bởi Trần Thị Bưởi |
Ngày 09/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: DE KTA CUOI KI 1 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học T
Lớp:……………………
Họ và tên:………………
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Môn: Toán Lớp 4
GT
GK
Điểm
Thời gian làm bài 40 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.
a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thé nào?
A. Không bao giờ cắt nhau B. Cắt nhau tại một điểm C. Cắt nhau tại hai điểm
b). Số mười sáu triệu mười sáu nghìn sáu trăm đượ viếtlà:
A. 16 166 000 B. 16 160 600 C. 16 016 600
c) Số lớn nhất trong các số sau: 782 450; 782540; 728450 là số:
A. 782 450 B. 782 540 C. 728 450
d) 18 000 kg = ….tấn
A. 1800 B. 180 C. 18
e) Kết quả của phép nhân 217 x 11 là:
A. 434 B. 2387 C. 3917
g) Kết quả của phép chia 8750: 35 là:
A. 25 B.250 C. 205
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sau:
10 dm2 = 1002
4200 dm2 = 420 m2
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống sao cho:
a) 94□ chia hết cho 2
b) 3□6 chia hết cho 9
c) 75□ chia hết cho 3
d) 57□ chia hết cho cả 2 và 5
II. Phần tự luận:(4 điểm)
Bài 1: Một độ công nhân lắp đường, ngày đầu lắp được 200m, ngày thứ hai lắp được bằng ngày đầu , ngày thứ ba lắp được150m . Hỏi trung bình mỗi ngày đội đó lắp được bao nhiêu mét đường?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
214 x 53 + 214 x 47 =…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm:(6 điểm)
Đúng mỗi ý ghi :0,5 điểm
II. Phần tự luận:(4 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Ngày thứ hai lắp được là: (0,25)
200 : 2 = 100 (m) (0,5)
Cả ba ngày lắp được là: (0,25)
200 + 100 + 150 = 450 (m) (0,5)
Trung bình mỗi ngày lắp được là: (0,25)
450 : 3 = 150 (m) (1)
Đáp số: 150 m (0,25)
Bài 2:(1 điểm)
214 x 53 + 214 x 47 = 214 x (53 + 47) (0,5)
= 214 x 100 (0,25)
= 21 400 (0,25)
Trường Tiểu học
Lớp:……………………
Họ và tên:………………
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Môn: Tiếng Việt Lớp 4
GT
GK
Điểm
Thời gian làm bài 40 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Đọc hiểu:(5 điểm)
Đọc thầm bài “Ông Trạng thả diều”(TV4- tập 1, trang 104 ) và làm các bài tập sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đặt trước ý đúng.
Câu 1: Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
a. Tối tối mượn sách của bạn về nhà học.
b. Mới sáu tuổi đã có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày.
Trong lúc chăn trâu, vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.
Câu 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?
a. Lúc còn bế đã biết làm lấy diều để chơi.
b. Bài thi luôn vượt xa các học trò của thầy.
c. Không có bút viết thì lấy ngón tay,mảnh gạch vỡ để viết.
Câu 3: Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”?
a. Vì khi đỗ Trạng nguyên, Nguyễn Hiền vẫn là một chú bé ham thích chơi diều.
Vì đó là tên các bạn đặt cho Nguyễn Hiền khi biết chú thông minh.
Vì khi còn nhỏ, Nguyễn Hiền là một chú bé ham thích chơi diều.
Câu 4: Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện?
a. Tuổi trẻ tài cao.
Công thành danh toại.
Có chí thì nên.
Câu 5: Từ nào dưới đây nói lên ý chí nghị lực của con
Lớp:……………………
Họ và tên:………………
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Môn: Toán Lớp 4
GT
GK
Điểm
Thời gian làm bài 40 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.
a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thé nào?
A. Không bao giờ cắt nhau B. Cắt nhau tại một điểm C. Cắt nhau tại hai điểm
b). Số mười sáu triệu mười sáu nghìn sáu trăm đượ viếtlà:
A. 16 166 000 B. 16 160 600 C. 16 016 600
c) Số lớn nhất trong các số sau: 782 450; 782540; 728450 là số:
A. 782 450 B. 782 540 C. 728 450
d) 18 000 kg = ….tấn
A. 1800 B. 180 C. 18
e) Kết quả của phép nhân 217 x 11 là:
A. 434 B. 2387 C. 3917
g) Kết quả của phép chia 8750: 35 là:
A. 25 B.250 C. 205
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sau:
10 dm2 = 1002
4200 dm2 = 420 m2
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống sao cho:
a) 94□ chia hết cho 2
b) 3□6 chia hết cho 9
c) 75□ chia hết cho 3
d) 57□ chia hết cho cả 2 và 5
II. Phần tự luận:(4 điểm)
Bài 1: Một độ công nhân lắp đường, ngày đầu lắp được 200m, ngày thứ hai lắp được bằng ngày đầu , ngày thứ ba lắp được150m . Hỏi trung bình mỗi ngày đội đó lắp được bao nhiêu mét đường?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
214 x 53 + 214 x 47 =…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm:(6 điểm)
Đúng mỗi ý ghi :0,5 điểm
II. Phần tự luận:(4 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Ngày thứ hai lắp được là: (0,25)
200 : 2 = 100 (m) (0,5)
Cả ba ngày lắp được là: (0,25)
200 + 100 + 150 = 450 (m) (0,5)
Trung bình mỗi ngày lắp được là: (0,25)
450 : 3 = 150 (m) (1)
Đáp số: 150 m (0,25)
Bài 2:(1 điểm)
214 x 53 + 214 x 47 = 214 x (53 + 47) (0,5)
= 214 x 100 (0,25)
= 21 400 (0,25)
Trường Tiểu học
Lớp:……………………
Họ và tên:………………
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Môn: Tiếng Việt Lớp 4
GT
GK
Điểm
Thời gian làm bài 40 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Đọc hiểu:(5 điểm)
Đọc thầm bài “Ông Trạng thả diều”(TV4- tập 1, trang 104 ) và làm các bài tập sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đặt trước ý đúng.
Câu 1: Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
a. Tối tối mượn sách của bạn về nhà học.
b. Mới sáu tuổi đã có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày.
Trong lúc chăn trâu, vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.
Câu 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?
a. Lúc còn bế đã biết làm lấy diều để chơi.
b. Bài thi luôn vượt xa các học trò của thầy.
c. Không có bút viết thì lấy ngón tay,mảnh gạch vỡ để viết.
Câu 3: Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”?
a. Vì khi đỗ Trạng nguyên, Nguyễn Hiền vẫn là một chú bé ham thích chơi diều.
Vì đó là tên các bạn đặt cho Nguyễn Hiền khi biết chú thông minh.
Vì khi còn nhỏ, Nguyễn Hiền là một chú bé ham thích chơi diều.
Câu 4: Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện?
a. Tuổi trẻ tài cao.
Công thành danh toại.
Có chí thì nên.
Câu 5: Từ nào dưới đây nói lên ý chí nghị lực của con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bưởi
Dung lượng: 144,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)