đề kt vật lý 9 HKII
Chia sẻ bởi Phan Thi Kieu Trang |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: đề kt vật lý 9 HKII thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 9
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?
A. Một cuộn dây dẫn kín nằm cạnh một thanh nam châm.
B. Nối hai cực của một thanh nam châm với hai đầu của một cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Cho thanh nam châm rơi từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
2. Với thí nghiệm được bố trí như hình 1, dòng điện cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây?
A. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ.
B. Thanh nam châm và cuộn dây chuyển động cùng
chiều luôn cách nhau một khoảng không đổi.
C. Thanh nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ.
D. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB.
3. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây dẫn ở hình 2 thì miếng sắt A ở trạng thái nào dưới đây?
A. Không bị hút, không bị đẩy.
B. Bị đẩy ra.
C. Bị hút chặt.
D. Bị hút, đẩy luân phiên.
4. Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây?
A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét.
B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
5. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần.
B. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần.
6. Trong hình 3, xy là mặt phân cách giữa hai môi trường không khí (ở trên) và nước (ở dưới). Hình nào biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách xy?
7. Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
8. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló nào dưới đây?
A. Tia ló đi qua tiêu điểm.
B. Tia ló song song với trục chính.
C. Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó.
D. Tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
9. Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là ảnh nào dưới đây?
A. Ảnh thật, cùng chiều vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều vật.
10. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f=16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu
kính bao nhiêu?
A. 8 cm. C. 32 cm.
B. 16 cm. D. 48 cm.
11. Chọn câu nói không đúng.
A. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ.
B. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật.
D. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn.
12. Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận thị?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm.
B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm.
C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm.
13. Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết như thế nào?
A. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó giảm.
B. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó tăng.
C. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó tăng.
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Hãy chọn phương án đúng.
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?
A. Một cuộn dây dẫn kín nằm cạnh một thanh nam châm.
B. Nối hai cực của một thanh nam châm với hai đầu của một cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Cho thanh nam châm rơi từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
2. Với thí nghiệm được bố trí như hình 1, dòng điện cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây?
A. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ.
B. Thanh nam châm và cuộn dây chuyển động cùng
chiều luôn cách nhau một khoảng không đổi.
C. Thanh nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ.
D. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB.
3. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây dẫn ở hình 2 thì miếng sắt A ở trạng thái nào dưới đây?
A. Không bị hút, không bị đẩy.
B. Bị đẩy ra.
C. Bị hút chặt.
D. Bị hút, đẩy luân phiên.
4. Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây?
A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét.
B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
5. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần.
B. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần.
6. Trong hình 3, xy là mặt phân cách giữa hai môi trường không khí (ở trên) và nước (ở dưới). Hình nào biểu diễn không đúng sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách xy?
7. Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
8. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló nào dưới đây?
A. Tia ló đi qua tiêu điểm.
B. Tia ló song song với trục chính.
C. Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó.
D. Tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
9. Ảnh của vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là ảnh nào dưới đây?
A. Ảnh thật, cùng chiều vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều vật.
B. Ảnh thật, ngược chiều vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều vật.
10. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f=16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu
kính bao nhiêu?
A. 8 cm. C. 32 cm.
B. 16 cm. D. 48 cm.
11. Chọn câu nói không đúng.
A. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ.
B. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật.
D. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn.
12. Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận thị?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm.
B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm.
C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm.
13. Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết như thế nào?
A. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó giảm.
B. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó tăng.
C. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó tăng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Kieu Trang
Dung lượng: 103,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)