ĐỀ KT VẬT LÝ 7 ( TIẾT 28)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bảo | Ngày 17/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT VẬT LÝ 7 ( TIẾT 28) thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Họ tên: …………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 (Phút)
Lớp :………………….. Môn : Vật lý 7 (Tuần 28).
Đề : lẻ
Điểm
 Lời phê của thầy (cô) giáo






I/ TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong những cách sau đây, cách nào làm thước nhựa nhiễm điện?
Áp thước nhựa vào bếp lửa cho nóng.
Vuốt nhiều lần thước nhựa vào áo len.
Phơi thước nhựa ra ngoài trời nắng.
Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn.
Câu 2: Vật nào dưới đây không dẫn điện?
Một đoạn ruột bút chì. c. Một thanh thủy tinh.
Một đoạn dây đồng d. Một cốc dung dịch đồng sun phát.
Câu 3: Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
a. Ấm điện. c. Bàn ủi.
b. máy thu thanh d. Bóng đèn điện tròn đang sáng.
Câu 4: Sơ đồ mạch điện có tác dụng là:
Giúp thợ điện dựa vào đó để mắc các mạch điện đúng như yêu cầu.
Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện.
Mô tả mạch điện trong thực tế.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 5: Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau đây:
Dòng điện là dòng (1)……………………………….có hướng.
Dòng điện chạy qua bóng đèn làm nó(2)…..................................và…..
…(3)………………Đó là tác dụng (4)………………của dòng điện.
II/ TỰ LUẬN:
Câu 6: Cọ xát thước nhựa vào một mảnh len, cho rằng thước nhựa nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?
Câu 7: a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một bóng đèn mắc với một nguồn điện là pin và một công tắc đóng. Xác định chiều dòng điện.
b) Nếu đóng công tắc mà bóng đèn điện trong mạch điện trên không sáng.
Nêu hai trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục?







Họ tên: …………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 (Phút)
Lớp :………………….. Môn : Vật lý 7 (Tuần 28).
Đề : chẵn
Điểm
 Lời phê của thầy (cô) giáo






I/ TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong những cách sau đây, cách nào làm thước nhựa nhiễm điện?
a.Áp thước nhựa vào ly nước nóng.
b.Cọ xát thước nhựa nhiều lần vào miếng vải khô.
c.Phơi thước nhựa ra ngoài trời nắng.
Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn.
Câu 2: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?
Công nghệ mạ điện (mạ vàng , mạ tôn, mạ bạc…)
Chế tạo nam châm .
Làm tê liệt thần kinh.
Cả b và c đúng.
Câu 3: Trong mỗi hình a, b, c, d sau đây các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết vào vật thứ hai.











Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau đây:
a. Dòng điện trong kim loại là dòng ……………………………….có hướng.
b.Dòng điện chạy qua bóng đèn làm nó …..................................và…..
…………………Đó là tác dụng ………………của dòng điện.
II/ TỰ LUẬN:
Câu 6: Cọ xát thước mảnh nilong vào một mảnh len, cho rằng mảnh nilong nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?
Câu 7: a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một bóng đèn mắc với một nguồn điện là pin và một công tắc đóng. Xác định chiều dòng điện.
b) Nếu đóng công tắc mà bóng đèn điện trong mạch điện trên không sáng.
Nêu hai trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục?









ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM: Đề lẻ
I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4

Ý đúng
b
C
d
d

Câu 5:(1) các điện tích dịch chuyển
(2)nóng lên
(3)phát sáng
(4)nhiệt
II/TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 6: ( 3 điểm) thước nhựa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bảo
Dung lượng: 68,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)