ĐỀ KT TRUYỆN TRUNG ĐẠI VĂN 9 (Có ma trận + đáp án)
Chia sẻ bởi Xa Văn Thắng |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT TRUYỆN TRUNG ĐẠI VĂN 9 (Có ma trận + đáp án) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ……………………….
Lớp: 9 Kiểm tra 1 tiết
Môn: Văn
* Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm (3,5Khoanh tròn vào ý đúng sau mỗi câu hỏi:
Câu 1: Nhận định nào đúng và đầy đủ về giá trị nội dung của Truyện Kiều?
Truyện Kiều có giá trị hiện thực
Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước và giá trị hiện thực
Truyện kiều thể hiện lòng yêu nước và giá trị nhân đạo
Truyện Kiều có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
Câu 2: Cụm từ “mây sớm đèn khuya” trong câu thơ “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya” gợi tả điều gì?
Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích
Cảnh thiên nhiên quanh Thuý Kiều
Thời gian tuần hoàn khép kín
Sự tàn tạ của thiên nhiên
Câu 3: Từ “chén đồng” trong câu thơ ”Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển.
Câu 4: Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào?
A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. So sánh
Câu 5: Các từ “Nước, hoa, cỏ, mây” trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” có được coi là Thuật ngữ không?
A. Có B. Không
Câu 6: Văn bản nào được viết theo thể tuỳ bút trung đại?
Chuyện người con gái Nam Xương.
Hoàng Lê nhất thống chí
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Truyện Kiều.
Câu7: Văn bản “ Chuyên người con gái Nam Xương” sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ XV B. Thế kỷ XVI C. Thế kỷ XVII D. Thế kỷ XVIII
II. Phần tự luận: (6,5đ)
Câu 1: Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau (2 điểm).
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Câu 2: Thế nào là bút pháp tả cảnh ngụ tình? Hãy chép lại 8 câu thơ kết của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” và phân tích để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình.
* Đáp án biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm
Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu 1 D, Câu 2: C.Câu3: B , Câu 4 A , Câu 5 B , Câu6 C , Câu 7 B.
II. Tự luận 6 điểm
Câu 1: 2 điểm.
- Bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật mới mẻ, trong trẻo, khoáng đạ, tinh khôi và tràn đầy sức sống.
+ Nền là thảm cỏ xanh non đến tận chân trời
+ Trung tâm của bức tranh là cành hoa lê trắng
- Nghệ thật:
+ Đảo trật tự từ Điểm trắng thành Trắng điểm
+ Màu sắc có sự hài hoà tới mức tuyệt diệu
Câu 2:
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình: 1.5 điểm
- Chép 8 câu thơ: 0,5 điểm
- Phân tích: 4,5 điểm
* Ma trận đề:
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con gái Nam Xương
1,5đ
0,5đ
2,0đ
Hoàng Lê nhất thống chí
0,
Lớp: 9 Kiểm tra 1 tiết
Môn: Văn
* Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm (3,5Khoanh tròn vào ý đúng sau mỗi câu hỏi:
Câu 1: Nhận định nào đúng và đầy đủ về giá trị nội dung của Truyện Kiều?
Truyện Kiều có giá trị hiện thực
Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước và giá trị hiện thực
Truyện kiều thể hiện lòng yêu nước và giá trị nhân đạo
Truyện Kiều có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
Câu 2: Cụm từ “mây sớm đèn khuya” trong câu thơ “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya” gợi tả điều gì?
Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích
Cảnh thiên nhiên quanh Thuý Kiều
Thời gian tuần hoàn khép kín
Sự tàn tạ của thiên nhiên
Câu 3: Từ “chén đồng” trong câu thơ ”Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển.
Câu 4: Cụm từ “tấm son” trong câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào?
A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. So sánh
Câu 5: Các từ “Nước, hoa, cỏ, mây” trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” có được coi là Thuật ngữ không?
A. Có B. Không
Câu 6: Văn bản nào được viết theo thể tuỳ bút trung đại?
Chuyện người con gái Nam Xương.
Hoàng Lê nhất thống chí
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Truyện Kiều.
Câu7: Văn bản “ Chuyên người con gái Nam Xương” sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ XV B. Thế kỷ XVI C. Thế kỷ XVII D. Thế kỷ XVIII
II. Phần tự luận: (6,5đ)
Câu 1: Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau (2 điểm).
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Câu 2: Thế nào là bút pháp tả cảnh ngụ tình? Hãy chép lại 8 câu thơ kết của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” và phân tích để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình.
* Đáp án biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm
Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu 1 D, Câu 2: C.Câu3: B , Câu 4 A , Câu 5 B , Câu6 C , Câu 7 B.
II. Tự luận 6 điểm
Câu 1: 2 điểm.
- Bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật mới mẻ, trong trẻo, khoáng đạ, tinh khôi và tràn đầy sức sống.
+ Nền là thảm cỏ xanh non đến tận chân trời
+ Trung tâm của bức tranh là cành hoa lê trắng
- Nghệ thật:
+ Đảo trật tự từ Điểm trắng thành Trắng điểm
+ Màu sắc có sự hài hoà tới mức tuyệt diệu
Câu 2:
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình: 1.5 điểm
- Chép 8 câu thơ: 0,5 điểm
- Phân tích: 4,5 điểm
* Ma trận đề:
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con gái Nam Xương
1,5đ
0,5đ
2,0đ
Hoàng Lê nhất thống chí
0,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Xa Văn Thắng
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)