Đề KT Tiếng Việt 9- tiêt157
Chia sẻ bởi Phạm Hoài Giang |
Ngày 12/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề KT Tiếng Việt 9- tiêt157 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Năm học 2008 - 2009
Thứ / / 4 / 2009.
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 157
Môn: Tiếng Việt 9
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu nào sau đây không có khởi ngữ:
A. Tôi thì tôi xin chịu. B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi.
C. Người từng trải nhất là Thao. D. Giàu thì tôi cũng giàu rồi.
Câu 2: Thành phần tình thái trong câu sau: “Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu khỏi vùng này không cho ở nữa” (Làng – Kim Lân) là:
A. Bảo . B. Nghe nói. C. Chợ Dầu. D. Không cho.
Câu 3: Hai câu: “Họa sĩ nào cũng đến Sa Pa! Ở đấy tha hồ vẽ” liên kết với nhau bằng phép:
A. Thế. B. Lặp từ ngữ. C. Nối D. Phép trái nghĩa.
Câu 4: - Hôm nay ông Nhĩ có vẻ khỏe ra nhỉ?
- Dạ, con cũng thấy như hôm qua … ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu)
Lời đối thoại của Nhĩ với ông giáo hàng xóm có nghĩa:
A. Tường minh. B. Hàm ý.
II.Tự luận: (8 đ)
Câu 1: a. Nghĩa tường minh là gì? Hàm ý là gì? (1đ). Nêu điều kiện sử dụng hàm ý? (1đ).
b. Tìm hàm ý trong bài ca dao sau: (1đ)
Bao giờ cho núi bỏ gành
Cù lao bỏ biển anh đành xa em.
Câu 2: Xác định các thành phần câu: (2 đ).
a. Cô nhìn thẳng vào mắt anh –những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)
b. Hồi còn đế quốc Pháp, mỗi bận đi đâu xa, khoe làng ông chỉ khoe cái sinh phần của viên tổng đốc làng ông.
Câu 3: Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về thiên nhiên vào buổi sáng đầu thu trong truyện Bến quê (Nguyễn Minh Châu). Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn (3đ)
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
THIẾT KẾ MA TRẬN
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 157
Môn: Tiếng Việt 9
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Khởi ngữ
1
0.5 đ
1c
1
0.5 đ
1
0.5 đ
1
1c
1
0.5 đ
3c
Các thành phần biệt lập
1
0.5 đ
1
0.5 đ
Liên kết câu , liên kết đoạn văn
1
0.5 đ
Tường minh và hàm ý
1
0.5 đ
Tổng số
2
1 đ
1c
2
1 đ
1
2 đ
1
3 đ
4
2 đ
3
8 đ
-------------------------------------------------------
Trường THCS Hải Cảng Năm học 2008 - 2009
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 157
Môn: Tiếng Việt 9
Người soạn: Phạm Hoài Giang
------------------
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng: 0.5đ ( 2đ
1. C 2. B 3.A 4.A
II.Tự luận:
1.a. – Nêu đúng khái niệm nghĩa tường minh: 0.5 đ
- Nêu đúng khái niệm hàm ý : 0,5đ
- Nêu được 2 điều kiện sử dụng hàm ý: 1đ
b. Hàm ý trong bài ca dao: không bao giờ anh xa em. (Vì núi không bao giờ bỏ gành, cù lao không bao giờ bỏ biển)- 1đ
2. Xác định các thành phần câu, đúng mỗi thành phần: 0,25đ ( 2 đ.
Thứ / / 4 / 2009.
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 157
Môn: Tiếng Việt 9
Điểm
Nhận xét của giáo viên
I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu nào sau đây không có khởi ngữ:
A. Tôi thì tôi xin chịu. B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi.
C. Người từng trải nhất là Thao. D. Giàu thì tôi cũng giàu rồi.
Câu 2: Thành phần tình thái trong câu sau: “Nghe nói, bảo có lệnh đuổi hết những người làng chợ Dầu khỏi vùng này không cho ở nữa” (Làng – Kim Lân) là:
A. Bảo . B. Nghe nói. C. Chợ Dầu. D. Không cho.
Câu 3: Hai câu: “Họa sĩ nào cũng đến Sa Pa! Ở đấy tha hồ vẽ” liên kết với nhau bằng phép:
A. Thế. B. Lặp từ ngữ. C. Nối D. Phép trái nghĩa.
Câu 4: - Hôm nay ông Nhĩ có vẻ khỏe ra nhỉ?
- Dạ, con cũng thấy như hôm qua … ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu)
Lời đối thoại của Nhĩ với ông giáo hàng xóm có nghĩa:
A. Tường minh. B. Hàm ý.
II.Tự luận: (8 đ)
Câu 1: a. Nghĩa tường minh là gì? Hàm ý là gì? (1đ). Nêu điều kiện sử dụng hàm ý? (1đ).
b. Tìm hàm ý trong bài ca dao sau: (1đ)
Bao giờ cho núi bỏ gành
Cù lao bỏ biển anh đành xa em.
Câu 2: Xác định các thành phần câu: (2 đ).
a. Cô nhìn thẳng vào mắt anh –những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)
b. Hồi còn đế quốc Pháp, mỗi bận đi đâu xa, khoe làng ông chỉ khoe cái sinh phần của viên tổng đốc làng ông.
Câu 3: Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về thiên nhiên vào buổi sáng đầu thu trong truyện Bến quê (Nguyễn Minh Châu). Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn (3đ)
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
THIẾT KẾ MA TRẬN
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 157
Môn: Tiếng Việt 9
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Khởi ngữ
1
0.5 đ
1c
1
0.5 đ
1
0.5 đ
1
1c
1
0.5 đ
3c
Các thành phần biệt lập
1
0.5 đ
1
0.5 đ
Liên kết câu , liên kết đoạn văn
1
0.5 đ
Tường minh và hàm ý
1
0.5 đ
Tổng số
2
1 đ
1c
2
1 đ
1
2 đ
1
3 đ
4
2 đ
3
8 đ
-------------------------------------------------------
Trường THCS Hải Cảng Năm học 2008 - 2009
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 157
Môn: Tiếng Việt 9
Người soạn: Phạm Hoài Giang
------------------
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng: 0.5đ ( 2đ
1. C 2. B 3.A 4.A
II.Tự luận:
1.a. – Nêu đúng khái niệm nghĩa tường minh: 0.5 đ
- Nêu đúng khái niệm hàm ý : 0,5đ
- Nêu được 2 điều kiện sử dụng hàm ý: 1đ
b. Hàm ý trong bài ca dao: không bao giờ anh xa em. (Vì núi không bao giờ bỏ gành, cù lao không bao giờ bỏ biển)- 1đ
2. Xác định các thành phần câu, đúng mỗi thành phần: 0,25đ ( 2 đ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoài Giang
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)