Đề KT Tiếng Việt 9- có ma trận
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Hoa |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề KT Tiếng Việt 9- có ma trận thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ma trận đề.
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9- K2 ĐK5- ĐOÀN XÁ- 2014
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 158
Kiểm tra Tiếng Việt
- Thời gian làm bài : 45 phút (TN+TL)
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Tên chủ đề
Mức độ
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1. Các thành phần biệt lập
Chuẩn KT-KN cần kiểm tra
Xác định thành phần biệt lập trong câu cụ thể.
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
2. Khởi ngữ
Chuẩn KT-KN cần kiểm tra
Xác định câu có chứa thành phần khởi ngữ
Số câu
1/4
0,25
Số điểm
0,25
0,25
3. Các phép liên kết
Chuẩn KT-KN cần kiểm tra
Xác định phép liên kết
Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết.
Số câu
2/4
1
1,5
Số điểm
0,5
5
3,5
4. Nghĩa tường minh và hàm ý
Chuẩn KT-KN cần kiểm tra
Xác định câu mang nghĩa tường minh
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. Cho VD
Số câu
1/4
1
1,25
Số điểm
0,25
3
5,25
Tổng
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
2
3
5
10
B - Đề bài:
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9- K2 ĐK5- ĐOÀN XÁ- 2014
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 158
Kiểm tra Tiếng Việt
- Thời gian làm bài : 45 phút (TN+TL)
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
Câu1: Ghép thành phần biệt lập ở cột A cho phù hợp với câu có chứa thành phần biệt lập đó ở cột B:
A ( Thành phần biệt lập)
B (Câu)
1. Tình thái
2. Cảm thán
3. Gọi đáp
4. Phụ chú
A. Cô bé nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích.
B. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
C. Cậu làm gì mà chậm như rùa thế.
D. Ôi sáng xuân nay xuân bốn mốt.
E. Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ.
Câu2: Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
1. Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
A. Điều này, ông khổ tâm hết sức. ( Kim Lân )
B. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”. ( Lê Minh Khuê )
C. Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. ( Lê Minh Khuê )
D. Sống, chúng ta mong được sống làm người.( Tố Hữu)
2. Từ in đậm trong các câu sau thuộc phép liên kết nào?
“ ... Nho gác một cánh tay lên mặt. Nó cũng biết bây giờ không nên uống nước...”( Lê Minh Khuê )
A. Phép lặp
C. Phép nối
B. Phép thế.
D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
3. Xác định các phép liên kết có trong các câu thơ sau:
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục.
A. Phép thế, phép nối.
C. Phép thế, phép liên tưởng.
B. Phép lặp, phép thế.
D. Phép lặp, phép nối.
4. Dòng thơ nào trong các câu sau đây chỉ mang nghĩa tường minh?
A. Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
C. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
D. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
...................................................Hết phần trắc nghiệm
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9- K2 ĐK5- ĐOÀN XÁ- 2014
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 158
Kiểm tra Tiếng Việt
- Thời gian làm bài : 45 phút (TN+TL)
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Tên chủ đề
Mức độ
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1. Các thành phần biệt lập
Chuẩn KT-KN cần kiểm tra
Xác định thành phần biệt lập trong câu cụ thể.
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
2. Khởi ngữ
Chuẩn KT-KN cần kiểm tra
Xác định câu có chứa thành phần khởi ngữ
Số câu
1/4
0,25
Số điểm
0,25
0,25
3. Các phép liên kết
Chuẩn KT-KN cần kiểm tra
Xác định phép liên kết
Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết.
Số câu
2/4
1
1,5
Số điểm
0,5
5
3,5
4. Nghĩa tường minh và hàm ý
Chuẩn KT-KN cần kiểm tra
Xác định câu mang nghĩa tường minh
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. Cho VD
Số câu
1/4
1
1,25
Số điểm
0,25
3
5,25
Tổng
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
2
3
5
10
B - Đề bài:
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9- K2 ĐK5- ĐOÀN XÁ- 2014
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 158
Kiểm tra Tiếng Việt
- Thời gian làm bài : 45 phút (TN+TL)
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
Câu1: Ghép thành phần biệt lập ở cột A cho phù hợp với câu có chứa thành phần biệt lập đó ở cột B:
A ( Thành phần biệt lập)
B (Câu)
1. Tình thái
2. Cảm thán
3. Gọi đáp
4. Phụ chú
A. Cô bé nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích.
B. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
C. Cậu làm gì mà chậm như rùa thế.
D. Ôi sáng xuân nay xuân bốn mốt.
E. Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ.
Câu2: Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
1. Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
A. Điều này, ông khổ tâm hết sức. ( Kim Lân )
B. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”. ( Lê Minh Khuê )
C. Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. ( Lê Minh Khuê )
D. Sống, chúng ta mong được sống làm người.( Tố Hữu)
2. Từ in đậm trong các câu sau thuộc phép liên kết nào?
“ ... Nho gác một cánh tay lên mặt. Nó cũng biết bây giờ không nên uống nước...”( Lê Minh Khuê )
A. Phép lặp
C. Phép nối
B. Phép thế.
D. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.
3. Xác định các phép liên kết có trong các câu thơ sau:
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục.
A. Phép thế, phép nối.
C. Phép thế, phép liên tưởng.
B. Phép lặp, phép thế.
D. Phép lặp, phép nối.
4. Dòng thơ nào trong các câu sau đây chỉ mang nghĩa tường minh?
A. Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
C. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
D. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
...................................................Hết phần trắc nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Hoa
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)