Đề KT theo hướng đánh giá năng lực hS
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề KT theo hướng đánh giá năng lực hS thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN
TRƯỜNG THCS SỐ 2 KHOEN ON
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ I
Năm học: 2014 – 2015
Môn: Vật lý.
Khối: 8.
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
TL
1. Chuyển động cơ học.
1. Nêu được chuyển động đều và chuyển động không đều.
5. Tính được vận tốc trung bình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
C1.3
1.5
15%
1
C5.5
3.5
35%
2
5.0
50%
2. Lực – Biểu diễn lực.
2. Nhận biết được lực ma sát.
3. Chỉ ra được lực ma sát có lợi, có hại.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
C2.1
1.5
15%
1
C3.2
1.5
15%
2
3.0
30%
3. Áp suất - Bình thông nhau – Máy nén thủy lực.
4. Giải thích được hiện tượng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
C4.4
2.0
20%
1
2.0
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1.5
15%
1
1.5
15%
1
1.5
15%
1
2.0
20%
1
3.5
35%
5
10
100%
PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN
TRƯỜNG THCS SỐ 2 KHOEN ON
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học: 2014 – 2015
Môn: Vật lý.
Khối: 8
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan:
LỰC MA SÁT
Em hãy thử hình dung bỗng nhiên ma sát biến mất thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Ta không đứng vững, cũng không ngồi vững được. Sách vở, đồ đạc rất khó nằm trên bàn, đinh rời khỏi tường, sợi không kết thành vải được, vật nào đang chuyển động thì sẽ chuyển động mãi không dừng được ….
Ma sát có ý nghĩa quan trọng trong thực tế, ma sát có thể có hại như làm mòn đế dày, đế dép, lốp xe… nhưng nhưng cũng có thể có ích như ma sát giúp giữ đinh mắc ở tường, sợi kết thành vải, giúp xe dừng lại.... Nhờ dầu mỡ bôi trơn, ma sát trượt giảm từ 8 đến 10 lần. Tạo các rãnh nhỏ dưới đế giầy, đế dép để tăng ma sát. Do đó ta cần vận dụng kiến thức đã học về lực ma sát để làm giảm cũng như làm tăng ma sát trong cuộc sống hằng ngày.
Câu 1 (1.5 điểm). LỰC MA SÁT VL 00, 11, 12, 21, 99
Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện là có lực ma sát hoặc không có lực ma sát.
Khoanh tròn vào chữ C hoặc khoanh tròn vào chữ K sau câu trả lời mà em cho là có hoặc không có.
TT
Lực ma sát
Có
Không
1
Lực xuất hiện khi hòn bi lăn.
C
K
2
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
C
K
3
Lực xuất hiện khi trượt chân.
C
K
Câu 2 (1.5 điểm). LỰC MA SÁT VL 00, 11, 12, 21, 99
Trong các trường hợp sau trường hợp nào lực ma sát là có lợi?
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các đáp án đúng:
A. Dệt sợi kết thành vải.
B. Ô tô phanh gấp.
C. Dép đi mãi đế bị mòn.
D. Đi lên dốc mà không bị trượt xuống.
II. Tự luận.
Câu 3. (1.5 điểm) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
Câu 4. (2 điểm) Tại sao ấm đun nước lại có vòi rót nước cao?
Câu 5. (3.5 điểm). Bạn Lỳ đi bộ lên dốc dài 6 km hết 3 giờ, sau đó tiếp tục xuống dốc dài 9 km hết 2 giờ. Tính vận tốc trung bình của bạn Tịnh trên quãng đường lên dốc, trên quãng đường xuống
TRƯỜNG THCS SỐ 2 KHOEN ON
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ I
Năm học: 2014 – 2015
Môn: Vật lý.
Khối: 8.
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
TL
1. Chuyển động cơ học.
1. Nêu được chuyển động đều và chuyển động không đều.
5. Tính được vận tốc trung bình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
C1.3
1.5
15%
1
C5.5
3.5
35%
2
5.0
50%
2. Lực – Biểu diễn lực.
2. Nhận biết được lực ma sát.
3. Chỉ ra được lực ma sát có lợi, có hại.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
C2.1
1.5
15%
1
C3.2
1.5
15%
2
3.0
30%
3. Áp suất - Bình thông nhau – Máy nén thủy lực.
4. Giải thích được hiện tượng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
C4.4
2.0
20%
1
2.0
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1.5
15%
1
1.5
15%
1
1.5
15%
1
2.0
20%
1
3.5
35%
5
10
100%
PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN
TRƯỜNG THCS SỐ 2 KHOEN ON
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học: 2014 – 2015
Môn: Vật lý.
Khối: 8
Thời gian làm bài: 45 phút.
Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan:
LỰC MA SÁT
Em hãy thử hình dung bỗng nhiên ma sát biến mất thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Ta không đứng vững, cũng không ngồi vững được. Sách vở, đồ đạc rất khó nằm trên bàn, đinh rời khỏi tường, sợi không kết thành vải được, vật nào đang chuyển động thì sẽ chuyển động mãi không dừng được ….
Ma sát có ý nghĩa quan trọng trong thực tế, ma sát có thể có hại như làm mòn đế dày, đế dép, lốp xe… nhưng nhưng cũng có thể có ích như ma sát giúp giữ đinh mắc ở tường, sợi kết thành vải, giúp xe dừng lại.... Nhờ dầu mỡ bôi trơn, ma sát trượt giảm từ 8 đến 10 lần. Tạo các rãnh nhỏ dưới đế giầy, đế dép để tăng ma sát. Do đó ta cần vận dụng kiến thức đã học về lực ma sát để làm giảm cũng như làm tăng ma sát trong cuộc sống hằng ngày.
Câu 1 (1.5 điểm). LỰC MA SÁT VL 00, 11, 12, 21, 99
Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện là có lực ma sát hoặc không có lực ma sát.
Khoanh tròn vào chữ C hoặc khoanh tròn vào chữ K sau câu trả lời mà em cho là có hoặc không có.
TT
Lực ma sát
Có
Không
1
Lực xuất hiện khi hòn bi lăn.
C
K
2
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
C
K
3
Lực xuất hiện khi trượt chân.
C
K
Câu 2 (1.5 điểm). LỰC MA SÁT VL 00, 11, 12, 21, 99
Trong các trường hợp sau trường hợp nào lực ma sát là có lợi?
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu các đáp án đúng:
A. Dệt sợi kết thành vải.
B. Ô tô phanh gấp.
C. Dép đi mãi đế bị mòn.
D. Đi lên dốc mà không bị trượt xuống.
II. Tự luận.
Câu 3. (1.5 điểm) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?
Câu 4. (2 điểm) Tại sao ấm đun nước lại có vòi rót nước cao?
Câu 5. (3.5 điểm). Bạn Lỳ đi bộ lên dốc dài 6 km hết 3 giờ, sau đó tiếp tục xuống dốc dài 9 km hết 2 giờ. Tính vận tốc trung bình của bạn Tịnh trên quãng đường lên dốc, trên quãng đường xuống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 91,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)