ĐỀ KT SỐ 2 - VẬT LÍ 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Khuyên |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT SỐ 2 - VẬT LÍ 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS KIỂM TRA VIẾT SỐ 2
LONG MAI Môn Vật lí 8 – Năm học: 2008-2009
Họ và tên: ........................................................... Điểm:
Lớp: .............
ĐỀ BÀI:
A- TRẮC NGHIỆM:
Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây vật có thế năng đàn hồi:
A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng B. Quả bóng đang bay
C. Ô tô đang chuyển động D. Chiếc cung đang giương
Câu 2: Trạng thái nào nào sau đây vật có cả thế năng và động năng?
A. Quả bóng lăn trên sân. B. Con chim đậu trên cành cây.
C. Mũi tên đang bay. D. Ô tô đỗ bên đường.
Câu 3: Quả bóng rơi từ trên cao xuống thì:
A. Thế năng của quả bóng tăng. B. Động năng của quả bóng giảm.
C. Cơ năng quả bóng được bảo toàn. D. Vận tốc quả bóng không đổi.
Câu 4: Trong thí nghiệm Bơ- rao, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa sẽ:
A. Chuyển động chậm hơn B. Chuyển động nhanh hơn
C. Chuyển động không đổi D. Không biết được.
Câu 5: Cách nào sau đây không làm thay đổi nhiệt năng của vật:
A. Treo vật đứng cân bằng trên sợi dây. B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Để vật vào trong tủ lạnh. D. Dùng búa đập một vật.
Câu 6: Khi thả miếng đồng được nung nóng vào cốcnước thì:
A. Nhiệt năng miếng đồng tăng. B. Nhiệt năng của nước giảm
C. Nhiệt năng của nước tăng. D. Nhiệt năng của chúng không đổi.
Câu 7: Đơn vị của nhiệt lượng là gì?
A. Niutơn (N). B. Paxcan (Pa).
C. Oát (W). D. Jun ( J).
Câu 8: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng thì:
A. Nhiệt độ của vật tăng B. Khối lượng của vật tăng
Khối lượng riêng của vật tăng D. Các đại lượng trên đều tăng
B- TỰ LUẬN:
Câu 9: Quả bóng bay bơm căng, dù buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.
Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 10: Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Cho ví dụ minh họa.
Câu 11: Thỏi sắt đang nóng có nhiệt năng là 8200J được thả vào cốc nước lạnh. Một lát sau thì nhiệt năng của thỏi sắt là 4000J.
Hỏi nhiệt năng của thỏi sắt và của nước thay đổi như thế nào?
Tính nhiệt lượng mà nước nhận được?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A- TRẮC NGHIỆM: 4 điểm
Mỗi câu 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Chọn
D
B
C
B
A
C
D
A
B- TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 15: ( 2 điểm )
Giữa các phân tử của chất làm nên quả bóng có khoảng cách. Không khí bên trong quả bóng có áp suất cao hơn nên dễ len lõi chui qua các khe hở giữa các phân tử để chi ra ngoài. Vì thế lượng chất khí bên trong quả bóng giảm dần nên bóng bị xẹp đi.
Câu 16: ( 2 điểm )
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Thực hiện công. Ví dụ .............
Truyền nhiệt. Ví dụ ................
Câu 11: ( 2 điểm )
Nhiệt năng của thỏi sắt giảm; nhiệt năng của cố nước tăng.
Nhiệt lượng mà nước nhận được bằng phần nhiệt năng của thỏi sắt mất đi:
8200J – 4000J = 4200J
------------------oooo000oooo------------------
LONG MAI Môn Vật lí 8 – Năm học: 2008-2009
Họ và tên: ........................................................... Điểm:
Lớp: .............
ĐỀ BÀI:
A- TRẮC NGHIỆM:
Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây vật có thế năng đàn hồi:
A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng B. Quả bóng đang bay
C. Ô tô đang chuyển động D. Chiếc cung đang giương
Câu 2: Trạng thái nào nào sau đây vật có cả thế năng và động năng?
A. Quả bóng lăn trên sân. B. Con chim đậu trên cành cây.
C. Mũi tên đang bay. D. Ô tô đỗ bên đường.
Câu 3: Quả bóng rơi từ trên cao xuống thì:
A. Thế năng của quả bóng tăng. B. Động năng của quả bóng giảm.
C. Cơ năng quả bóng được bảo toàn. D. Vận tốc quả bóng không đổi.
Câu 4: Trong thí nghiệm Bơ- rao, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa sẽ:
A. Chuyển động chậm hơn B. Chuyển động nhanh hơn
C. Chuyển động không đổi D. Không biết được.
Câu 5: Cách nào sau đây không làm thay đổi nhiệt năng của vật:
A. Treo vật đứng cân bằng trên sợi dây. B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Để vật vào trong tủ lạnh. D. Dùng búa đập một vật.
Câu 6: Khi thả miếng đồng được nung nóng vào cốcnước thì:
A. Nhiệt năng miếng đồng tăng. B. Nhiệt năng của nước giảm
C. Nhiệt năng của nước tăng. D. Nhiệt năng của chúng không đổi.
Câu 7: Đơn vị của nhiệt lượng là gì?
A. Niutơn (N). B. Paxcan (Pa).
C. Oát (W). D. Jun ( J).
Câu 8: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng thì:
A. Nhiệt độ của vật tăng B. Khối lượng của vật tăng
Khối lượng riêng của vật tăng D. Các đại lượng trên đều tăng
B- TỰ LUẬN:
Câu 9: Quả bóng bay bơm căng, dù buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.
Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 10: Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Cho ví dụ minh họa.
Câu 11: Thỏi sắt đang nóng có nhiệt năng là 8200J được thả vào cốc nước lạnh. Một lát sau thì nhiệt năng của thỏi sắt là 4000J.
Hỏi nhiệt năng của thỏi sắt và của nước thay đổi như thế nào?
Tính nhiệt lượng mà nước nhận được?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A- TRẮC NGHIỆM: 4 điểm
Mỗi câu 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Chọn
D
B
C
B
A
C
D
A
B- TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 15: ( 2 điểm )
Giữa các phân tử của chất làm nên quả bóng có khoảng cách. Không khí bên trong quả bóng có áp suất cao hơn nên dễ len lõi chui qua các khe hở giữa các phân tử để chi ra ngoài. Vì thế lượng chất khí bên trong quả bóng giảm dần nên bóng bị xẹp đi.
Câu 16: ( 2 điểm )
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Thực hiện công. Ví dụ .............
Truyền nhiệt. Ví dụ ................
Câu 11: ( 2 điểm )
Nhiệt năng của thỏi sắt giảm; nhiệt năng của cố nước tăng.
Nhiệt lượng mà nước nhận được bằng phần nhiệt năng của thỏi sắt mất đi:
8200J – 4000J = 4200J
------------------oooo000oooo------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Khuyên
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)