De KT ngữ văn 9- ĐK4 có ma trận đáp an
Chia sẻ bởi Lê Văn Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: de KT ngữ văn 9- ĐK4 có ma trận đáp an thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
A. Đề kiểm tra:
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9-ĐK4- ĐOÀN XÁ-2013
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 68,69
- Thời gian làm bài : 90 phút
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Đề bài: Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
Đề 2: Nhân ngày 20-11, hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy, cô giáo cũ.
..........................................................Hết................................................................-
B. Hướng dẫn chấm
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9-ĐK4- ĐOÀN XÁ-2013
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 68,69
- Thời gian làm bài : 90 phút
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Phần
Đáp án đề 1
Điểm
Mở bài
- Giới thiệu về tình huống gặp gỡ (Lý do gặp gỡ: đến thăm gia đình thương binh, thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ…; thời gian, địa điểm, quang cảnh, ...)
(1 điểm)
Thân bài
- Người lính lái xe Trường Sơn kể chuyện.
- Nhân vật tôi giữ vai trò là người gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện.
- Trình bày theo diễn biến của cuộc gặp gỡ, trò chuyện cần thể hiện được các nội dung sau:
+ Những gian khổ mà người lính phải chịu đựng: sự khốc liệt của chiến tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá...
+ Những phẩm chất cao đẹp của người lính: dũng cảm, hiên ngang, lạc quan và có chút ngang tàng, trẻ trung, sôi nổi, sống có lí tưởng, có trách nhiệm....
+ Sự khâm phục, yêu mến, kính trọng của tôi.
+ Các lời đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ...: Tôi đã phát biểu những gì? Tâm trạng tôi lúc đó? Người lính đã nói gì với tôi?...
(7 điểm)
Kết bài
- Chia tay người lính lái xe.
- Ấn tượng, suy nghĩ của về buổi gặp gỡ đó.
- Suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay, mai sau đối với thế hệ cha anh (diễn đạt bằng nghị luận)
(1 điểm)
Phần
Đáp án đề 2
Điểm
Mở bài
- Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy, cô.
(1 điểm)
Thân bài
- Trình bày theo diễn biến của câu chuyện:
+ Kỉ niệm đó xảy ra vào thời điểm nào? Đó là kỉ niệm gì?
+ Ngoại hình, tính cách thầy, cô.
+ Câu chuyện đáng nhớ ở chỗ nào?
+ Các lời đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ...: Em đã nói những gì với thầy, cô? Tâm trạng em lúc đó? Thầy, cô lúc đó hiện lên ntn? Thầy, cô đã nói gì với em? Tâm trạng của thầy, cô lúc đó? Cảm xúc của em về tình thầy trò?...
(7 điểm)
Kết bài
- Ấn tượng, suy nghĩ của em về kỉ niệm đó.
- Suy nghĩ chân thực, sâu sắc về tình thầy trò ( diễn đạt bằng nghị luận)
(1 điểm)
* Lưu ý:
+ Nếu bài viết sử dụng tốt các yếu tố miêu tả nội tâm (tình cảm, tâm trạng, ...) và yếu tố nghị luận (những suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ sau với lịch sử và thế hệ trước, về tình thầy trò )…Thưởng 0,5đ.
+ Bài viết hay có sự sáng tạo, hình thức sạch đẹp… Thưởng 0,5đ.
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9-ĐK4- ĐOÀN XÁ-2013
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 68,69
- Thời gian làm bài : 90 phút
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Đề bài: Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
Đề 2: Nhân ngày 20-11, hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy, cô giáo cũ.
..........................................................Hết................................................................-
B. Hướng dẫn chấm
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9-ĐK4- ĐOÀN XÁ-2013
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 68,69
- Thời gian làm bài : 90 phút
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Phần
Đáp án đề 1
Điểm
Mở bài
- Giới thiệu về tình huống gặp gỡ (Lý do gặp gỡ: đến thăm gia đình thương binh, thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ…; thời gian, địa điểm, quang cảnh, ...)
(1 điểm)
Thân bài
- Người lính lái xe Trường Sơn kể chuyện.
- Nhân vật tôi giữ vai trò là người gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện.
- Trình bày theo diễn biến của cuộc gặp gỡ, trò chuyện cần thể hiện được các nội dung sau:
+ Những gian khổ mà người lính phải chịu đựng: sự khốc liệt của chiến tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá...
+ Những phẩm chất cao đẹp của người lính: dũng cảm, hiên ngang, lạc quan và có chút ngang tàng, trẻ trung, sôi nổi, sống có lí tưởng, có trách nhiệm....
+ Sự khâm phục, yêu mến, kính trọng của tôi.
+ Các lời đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ...: Tôi đã phát biểu những gì? Tâm trạng tôi lúc đó? Người lính đã nói gì với tôi?...
(7 điểm)
Kết bài
- Chia tay người lính lái xe.
- Ấn tượng, suy nghĩ của về buổi gặp gỡ đó.
- Suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay, mai sau đối với thế hệ cha anh (diễn đạt bằng nghị luận)
(1 điểm)
Phần
Đáp án đề 2
Điểm
Mở bài
- Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy, cô.
(1 điểm)
Thân bài
- Trình bày theo diễn biến của câu chuyện:
+ Kỉ niệm đó xảy ra vào thời điểm nào? Đó là kỉ niệm gì?
+ Ngoại hình, tính cách thầy, cô.
+ Câu chuyện đáng nhớ ở chỗ nào?
+ Các lời đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ...: Em đã nói những gì với thầy, cô? Tâm trạng em lúc đó? Thầy, cô lúc đó hiện lên ntn? Thầy, cô đã nói gì với em? Tâm trạng của thầy, cô lúc đó? Cảm xúc của em về tình thầy trò?...
(7 điểm)
Kết bài
- Ấn tượng, suy nghĩ của em về kỉ niệm đó.
- Suy nghĩ chân thực, sâu sắc về tình thầy trò ( diễn đạt bằng nghị luận)
(1 điểm)
* Lưu ý:
+ Nếu bài viết sử dụng tốt các yếu tố miêu tả nội tâm (tình cảm, tâm trạng, ...) và yếu tố nghị luận (những suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ sau với lịch sử và thế hệ trước, về tình thầy trò )…Thưởng 0,5đ.
+ Bài viết hay có sự sáng tạo, hình thức sạch đẹp… Thưởng 0,5đ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tuấn
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)