Đề KT ngữ văn 9- ĐK 1- Có ma trận, đáp án.
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Hoa |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề KT ngữ văn 9- ĐK 1- Có ma trận, đáp án. thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
A. Đề kiểm tra:
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9-ĐK1- ĐOÀN XÁ-2013
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 14,15
- Thời gian làm bài : 90 phút
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam
..........................................................Hết................................................................
B. Hướng dẫn chấm
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9-ĐK1- ĐOÀN XÁ-2013
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 14,15
- Thời gian làm bài : 90 phút
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Phần
Đáp án
Điểm
Mở bài
(1 điểm)
- Giới thiệu chung về trâu ở làng quê Việt Nam.
- Nêu khái quát vai trò, ý nghĩa của con trâu với người dân Việt Nam
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Thân bài
(7 điểm)
1. Giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm chung :
- Con trâu ở làng quê Việt Nam vốn là trâu rừng được thuần hóa, là động vật thuộc lớp ăn cỏ, có 4 chân.
2. Cấu tạo (2, 5 đ):
- Màu da: thường là màu đen với lớp lông mao bao phủ toàn thân.
- Mắt: tròn, lồi nhưng thị lực không được tốt.
- Tai: thính, hỗ trợ cho mắt.
- Sừng: to, khỏe dùng để tự vệ.
- Đuôi: đuổi ruồi, muỗi.
- Răng: trâu chỉ có một hàm răng. Trâu thuộc động vật nhai lại.
- Dạ dày trâu: có 4 ngăn: dạ sách, dạ khế, dạ tổ ong, dạ cỏ.
3. Đặc điểm, tập tính :
- Trâu rất dễ nuôi, hiền lành.
- Có kiểu ngủ rất đặc biệt: hai chân trước gập vào trong, đặt đầu lên để ngủ.
- Sinh sản: mỗi năm trâu chỉ đẻ 1 lứa, mỗi lứa chỉ đẻ một con, một đời trâu đẻ được 5-6 lứa. Trâu con gọi là nghé. Nghé chưa có sừng, lớn lên sừng mới nhú dần ra nhưng các bộ phận khác không khác gì trâu mẹ.
4. Vai trò, tác dụng của trâu :
- Cung cấp sức kéo, thịt, đem lại nguồn lợi kinh tế.
- Là con vật linh thiêng trong 12 con giáp.
- Là biểu tượng của nền nông nghiệp lúa nước, được chọn là biểu tượng của Seagames 22 tổ chức tại Việt Nam.
- Đi vào tranh dân gian, thơ ca dân gian.
- Trâu gắn bó với người nông dân Việt Nam, đặc biệt là tuổi thơ của trẻ em nông thôn.
5. Cách nuôi dưỡng, chăm sóc trâu :
- Xây dựng chuồng trại, cung cấp đầy đủ thức ăn, vệ sinh sạch sẽ cho trâu cũng như môi trường xung quanh.
- Phòng bệnh: cần chú ý phòng tránh cho trâu bệnh chướng khí vào mùa xuân.
(0,5 điểm)
(2 điểm)
(1,5 điểm)
(2 điểm)
(1 điểm)
Kết bài
(1 điểm)
- Khẳng định lại vai trò của con trâu với con người Việt Nam.
- Cảm nghĩ của em về con trâu.
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Hình thức
- Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả.
(1 điểm)
D. THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
1. Thống kê kết quả bài kiểm tra định kì 1 (Bài viết số 1 – Văn thuyết minh)
Sĩ số
Điểm
1-> dưới 3
3-> dưới 5
5 -> dưới 7
7 -> dưới 8
8 -> 10
44
0
0
11
24
9
2. Phân tích kết quả:
- HS nắm vững kiến thức cơ bản về kiểu bài thuyết minh.
- Đã chú ý sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh; một số bài viết tốt.
- Một số em nhận thức về đối tượng chưa đầy đủ, chưa có sự quan sát
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9-ĐK1- ĐOÀN XÁ-2013
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 14,15
- Thời gian làm bài : 90 phút
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam
..........................................................Hết................................................................
B. Hướng dẫn chấm
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
NĂM HỌC 2013-2014
Mã đề: V9-ĐK1- ĐOÀN XÁ-2013
MÔN NGỮ VĂN. TIẾT 14,15
- Thời gian làm bài : 90 phút
- Người ra đề: Nguyễn Thị Như Hoa
Phần
Đáp án
Điểm
Mở bài
(1 điểm)
- Giới thiệu chung về trâu ở làng quê Việt Nam.
- Nêu khái quát vai trò, ý nghĩa của con trâu với người dân Việt Nam
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Thân bài
(7 điểm)
1. Giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm chung :
- Con trâu ở làng quê Việt Nam vốn là trâu rừng được thuần hóa, là động vật thuộc lớp ăn cỏ, có 4 chân.
2. Cấu tạo (2, 5 đ):
- Màu da: thường là màu đen với lớp lông mao bao phủ toàn thân.
- Mắt: tròn, lồi nhưng thị lực không được tốt.
- Tai: thính, hỗ trợ cho mắt.
- Sừng: to, khỏe dùng để tự vệ.
- Đuôi: đuổi ruồi, muỗi.
- Răng: trâu chỉ có một hàm răng. Trâu thuộc động vật nhai lại.
- Dạ dày trâu: có 4 ngăn: dạ sách, dạ khế, dạ tổ ong, dạ cỏ.
3. Đặc điểm, tập tính :
- Trâu rất dễ nuôi, hiền lành.
- Có kiểu ngủ rất đặc biệt: hai chân trước gập vào trong, đặt đầu lên để ngủ.
- Sinh sản: mỗi năm trâu chỉ đẻ 1 lứa, mỗi lứa chỉ đẻ một con, một đời trâu đẻ được 5-6 lứa. Trâu con gọi là nghé. Nghé chưa có sừng, lớn lên sừng mới nhú dần ra nhưng các bộ phận khác không khác gì trâu mẹ.
4. Vai trò, tác dụng của trâu :
- Cung cấp sức kéo, thịt, đem lại nguồn lợi kinh tế.
- Là con vật linh thiêng trong 12 con giáp.
- Là biểu tượng của nền nông nghiệp lúa nước, được chọn là biểu tượng của Seagames 22 tổ chức tại Việt Nam.
- Đi vào tranh dân gian, thơ ca dân gian.
- Trâu gắn bó với người nông dân Việt Nam, đặc biệt là tuổi thơ của trẻ em nông thôn.
5. Cách nuôi dưỡng, chăm sóc trâu :
- Xây dựng chuồng trại, cung cấp đầy đủ thức ăn, vệ sinh sạch sẽ cho trâu cũng như môi trường xung quanh.
- Phòng bệnh: cần chú ý phòng tránh cho trâu bệnh chướng khí vào mùa xuân.
(0,5 điểm)
(2 điểm)
(1,5 điểm)
(2 điểm)
(1 điểm)
Kết bài
(1 điểm)
- Khẳng định lại vai trò của con trâu với con người Việt Nam.
- Cảm nghĩ của em về con trâu.
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Hình thức
- Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả.
(1 điểm)
D. THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
1. Thống kê kết quả bài kiểm tra định kì 1 (Bài viết số 1 – Văn thuyết minh)
Sĩ số
Điểm
1-> dưới 3
3-> dưới 5
5 -> dưới 7
7 -> dưới 8
8 -> 10
44
0
0
11
24
9
2. Phân tích kết quả:
- HS nắm vững kiến thức cơ bản về kiểu bài thuyết minh.
- Đã chú ý sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh; một số bài viết tốt.
- Một số em nhận thức về đối tượng chưa đầy đủ, chưa có sự quan sát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Hoa
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)