Đê KT Ngữ văn 8 HK 2
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đê KT Ngữ văn 8 HK 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm (4 điểm) - Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
1. Tính chất nào sau đây phù hợp với văn bản thuyết minh ?
A. Thể hiện tình cảm trước đối tượng.
B. Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích.
C. Cung cấp trị thức chủ quan, cảm tính.
D. Sử dụng hàng loạt chứng cứ.
2. Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản ?
A. Hai loại C. Bốn loại
B. Ba loại D. Không phân loại
3. Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì ?
A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn.
B. Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn.
C. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn.
D. Cả A,B,C đều sai.
4. Văn bản nào không thuộc thời kỳ Trung đại ?
A. Chiếu dời đô C. Nước Đại Việt ta
B. Hịch tướng sĩ D. Thuế máu
( Đọc kỹ văn bản sau và trả lời các câu hỏi tiếp theo :
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca - giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
5. Văn bản trên trích từ tác phẩm nào, của ai ?
A. Ông đồ (Tế Hanh) C. Nhớ rừng (Thế Lữ)
B. Quê hương (Tế Hanh) D. Ông đồ (Vũ Đình Liên)
6. Ý nghĩa của đoạn thơ là gì ?
A. Nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ C. Sự khao khát tự do mãnh liệt
B. Niềm tiếc nuối quá khứ vàng son D. Nỗi chán ghét thực tại tù túng
7. Đoạn thơ sử dụng loại câu nào ? Để nêu hành động nói gì ?
A. Trần thuật - Để kể chuyện. C. Nghi vấn - Để bộc lộ cảm xúc.
B. Nghi vấn - Để hỏi. D. Cầu khiến - Để ra lệnh .
8. Biện pháp tu từ chủ yếu trong đoạn thơ là gì ?
A. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ. C. Ẩn dụ và nhân hoá.
B. So sánh và hoán dụ. D. Câu hỏi tu từ và so sánh.
PHẦN II: Tự luận (6 điểm)
Bài thơ "Ngắm trăng" thể hiện lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh tù đày. Em hãy viết bài giới thiệu về tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung trên .
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN : NGỮ VĂN - LỚP 8
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I : Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm . Tổng cộng 4 điểm.)
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
C
C
B
D
B
C
PHẦN II : Tự luận ( 6 điểm )
A. Yêu cầu chung :
- Nắm vững phương pháp làm văn thuyết minh (giới thiệu) và văn nghị luận (chứng minh ) . Phối hợp cả hai một cách nhuần nhuyễn.
- Nắm vững kiến thức về tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm " Nhật ký trong tù " và bài thơ " Ngắm trăng " ( bản phiên âm và dịch thơ )
- Diễn đạt tốt .
B. Yêu cầu cụ thể :
Học sinh có thể linh hoạt giải quyết vấn đề. Sau đây là một số ý cơ bản :
1. Giới thiệu tác giả : (1,5 điểm)
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, lúc đi dạy lấy tên Nguyễn Tất Thành, trong thời kỳ đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái Quốc. Sinh tại Kim Liên ( Làng Sen ), Nam Đàn, Nghệ An. Song thân Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan . (
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm (4 điểm) - Khoanh tròn chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
1. Tính chất nào sau đây phù hợp với văn bản thuyết minh ?
A. Thể hiện tình cảm trước đối tượng.
B. Cung cấp tri thức khách quan, xác thực, hữu ích.
C. Cung cấp trị thức chủ quan, cảm tính.
D. Sử dụng hàng loạt chứng cứ.
2. Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản ?
A. Hai loại C. Bốn loại
B. Ba loại D. Không phân loại
3. Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì ?
A. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn.
B. Giúp cho việc trình bày luận điểm chặt chẽ hơn.
C. Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn.
D. Cả A,B,C đều sai.
4. Văn bản nào không thuộc thời kỳ Trung đại ?
A. Chiếu dời đô C. Nước Đại Việt ta
B. Hịch tướng sĩ D. Thuế máu
( Đọc kỹ văn bản sau và trả lời các câu hỏi tiếp theo :
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca - giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
5. Văn bản trên trích từ tác phẩm nào, của ai ?
A. Ông đồ (Tế Hanh) C. Nhớ rừng (Thế Lữ)
B. Quê hương (Tế Hanh) D. Ông đồ (Vũ Đình Liên)
6. Ý nghĩa của đoạn thơ là gì ?
A. Nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ C. Sự khao khát tự do mãnh liệt
B. Niềm tiếc nuối quá khứ vàng son D. Nỗi chán ghét thực tại tù túng
7. Đoạn thơ sử dụng loại câu nào ? Để nêu hành động nói gì ?
A. Trần thuật - Để kể chuyện. C. Nghi vấn - Để bộc lộ cảm xúc.
B. Nghi vấn - Để hỏi. D. Cầu khiến - Để ra lệnh .
8. Biện pháp tu từ chủ yếu trong đoạn thơ là gì ?
A. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ. C. Ẩn dụ và nhân hoá.
B. So sánh và hoán dụ. D. Câu hỏi tu từ và so sánh.
PHẦN II: Tự luận (6 điểm)
Bài thơ "Ngắm trăng" thể hiện lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh tù đày. Em hãy viết bài giới thiệu về tác giả, tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung trên .
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN : NGỮ VĂN - LỚP 8
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I : Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm . Tổng cộng 4 điểm.)
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
C
C
B
D
B
C
PHẦN II : Tự luận ( 6 điểm )
A. Yêu cầu chung :
- Nắm vững phương pháp làm văn thuyết minh (giới thiệu) và văn nghị luận (chứng minh ) . Phối hợp cả hai một cách nhuần nhuyễn.
- Nắm vững kiến thức về tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm " Nhật ký trong tù " và bài thơ " Ngắm trăng " ( bản phiên âm và dịch thơ )
- Diễn đạt tốt .
B. Yêu cầu cụ thể :
Học sinh có thể linh hoạt giải quyết vấn đề. Sau đây là một số ý cơ bản :
1. Giới thiệu tác giả : (1,5 điểm)
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969) tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, lúc đi dạy lấy tên Nguyễn Tất Thành, trong thời kỳ đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái Quốc. Sinh tại Kim Liên ( Làng Sen ), Nam Đàn, Nghệ An. Song thân Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc và cụ Hoàng Thị Loan . (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)