DE KT LY 8 HKII + MT
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Trung |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: DE KT LY 8 HKII + MT thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: VẬT LÝ 8
A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận 100%
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cơ học
(4 tiết)
1. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.
2. Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
3. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
13. Nêu được khi nào vật có cơ năng?
14. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
15. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
25. Vận dụng được công thức:
Nhiệt học
(10 tiết)
5. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
6. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
7. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
8. Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
9. Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
10. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm mầu và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh.
11. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
12. Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
trong đó: Qtoả ra = m.c.(to; (to = to1 – to2
16. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.
17. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
18. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
19. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
20. Lấy được 02 ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.
21. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
22. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.(to, trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; (to = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC)
23. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo.
1 calo = 4,2 jun.
24. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
26. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách
27. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
28. Hiện tượng khuếch tán.
29. Lấy được 02 ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt.
30. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích 02 hiện tượng đơn giản.
31. Vận dụng được công thức Q = m.c.(to để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại.
32. Giải được các bài tập dạng: Hai vật thực hiện trao đổi nhiệt hoàn toàn
MÔN: VẬT LÝ 8
A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận 100%
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cơ học
(4 tiết)
1. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.
2. Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
3. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
13. Nêu được khi nào vật có cơ năng?
14. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
15. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
25. Vận dụng được công thức:
Nhiệt học
(10 tiết)
5. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
6. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
7. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
8. Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
9. Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
10. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm mầu và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh.
11. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
12. Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
trong đó: Qtoả ra = m.c.(to; (to = to1 – to2
16. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.
17. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
18. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
19. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
20. Lấy được 02 ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.
21. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
22. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.(to, trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; (to = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC)
23. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo.
1 calo = 4,2 jun.
24. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
26. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách
27. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
28. Hiện tượng khuếch tán.
29. Lấy được 02 ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt.
30. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích 02 hiện tượng đơn giản.
31. Vận dụng được công thức Q = m.c.(to để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại.
32. Giải được các bài tập dạng: Hai vật thực hiện trao đổi nhiệt hoàn toàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Trung
Dung lượng: 96,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)