De KT LÝ 8 HKI 2008(tu luan)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thường |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: De KT LÝ 8 HKI 2008(tu luan) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC K Ì I
Môn: VẬT LÍ 8 – Năm học: 2008-2009
Câu 1: Vận tốc là gì? Nêu công thức tính vận tốc ? (1đ)
Câu 2: Thế nào là Chuyển động đều, không đều ? 1 vận động viên thi chạy 100m. Có phải chuyển động đều không? tại sao? (2đ)
Câu 3: Biểu diễn trọng lực của 1 quả bóng có khối lượng 0,3 kg đặt trên nền cỏ. tỉ xích tuỳ chọn. (1.5đ)
Câu4: Vì sao khi đóng cái cọc tre xuống đất thì người ta thường vót cọc thật nhọn? (1đ)
Câu 5: Nhúng một vật bằng gỗ có hình dạng là hình hộp lập phương vào trong một chất lỏng thì bị chìm một nữa và nổi một nữa. tìm trọng lượng riêng của chất lỏng? biết trọng lượng riêng của gỗ 5000 N/m3. ( 1.5đ)
Câu 6: Một ôtô xuất phát từ A để đến B cách nhau 180mét. Trong nữa đoạn đường đầu ôtô chạy với vận tốc 5m/s, nữa đoạn đường còn lại ôtô chạy với vận tốc 3m/s.
a- Sau bao lâu thì ôtô đến B? (1đ)
b- Tính vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn AB. (1đ)
c- Biết lực của đầu máy tác dụng để ôtô chạy trên cả đoạn đườn là 5000N. tính công thực hiện trên cả đoạn đường đó? Tính ra đơn vị kJ. (1đ)
========== * * * ========
ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM
Câu 1: Vận tốc là đại lượng biểu thị mức độ nhanh chậm của chuyển động. Có độ lớn bằng quãng đường trên một đơn vị thời gian . (0,5đ)
Công thức tính vận tốc:(0,5đ) v: vận tốc m/s
v = s/t Trong đó s: Quãng đường m
t: thời gian s
Câu 2:- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. (1đ)
Không. Tại vì trên mỗi đoạn đường vận động viên đó chạy với vận tốc có độ lớn khác nhau. (1đ)
Câu 3: (1.5đ) m =0,3 kg => P = 3N
1N
P
Câu4: Vì vót cọc thật nhọn để giảm S tiếp xúc với mặt đất. Mà S giảm thì áp suất tăngì khi đó đóng cọc dễ xuống hơn nhiều (1đ)
Câu 5: tóm tắt: dv = 5000 N/m3
Vchất lỏng chiếm chổ = một nữa V vật
dcl = ?
P = FA => dv.V = dcl.V/2 (0,5đ)
=> dcl = 2. dv = 2.5000 =10000N/m3 (1đ)
Câu 6 a- thời gian ôtô từ A để đến B: t = t1 + t2 = s/2 + s/2 = 90 + 90 = 48 s (1đ)
v1 v2 5 3
b-vận tốc trung bình của ôtô . vtb = s = 180 = 3,75 m/s (1đ)
t1 + t2 18 +30
c- công thực hiện lực của lực đoạn đường đó.
A = F .s = 5000.180 = 900000 J = 900kJ (1đ)
Môn: VẬT LÍ 8 – Năm học: 2008-2009
Câu 1: Vận tốc là gì? Nêu công thức tính vận tốc ? (1đ)
Câu 2: Thế nào là Chuyển động đều, không đều ? 1 vận động viên thi chạy 100m. Có phải chuyển động đều không? tại sao? (2đ)
Câu 3: Biểu diễn trọng lực của 1 quả bóng có khối lượng 0,3 kg đặt trên nền cỏ. tỉ xích tuỳ chọn. (1.5đ)
Câu4: Vì sao khi đóng cái cọc tre xuống đất thì người ta thường vót cọc thật nhọn? (1đ)
Câu 5: Nhúng một vật bằng gỗ có hình dạng là hình hộp lập phương vào trong một chất lỏng thì bị chìm một nữa và nổi một nữa. tìm trọng lượng riêng của chất lỏng? biết trọng lượng riêng của gỗ 5000 N/m3. ( 1.5đ)
Câu 6: Một ôtô xuất phát từ A để đến B cách nhau 180mét. Trong nữa đoạn đường đầu ôtô chạy với vận tốc 5m/s, nữa đoạn đường còn lại ôtô chạy với vận tốc 3m/s.
a- Sau bao lâu thì ôtô đến B? (1đ)
b- Tính vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn AB. (1đ)
c- Biết lực của đầu máy tác dụng để ôtô chạy trên cả đoạn đườn là 5000N. tính công thực hiện trên cả đoạn đường đó? Tính ra đơn vị kJ. (1đ)
========== * * * ========
ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM
Câu 1: Vận tốc là đại lượng biểu thị mức độ nhanh chậm của chuyển động. Có độ lớn bằng quãng đường trên một đơn vị thời gian . (0,5đ)
Công thức tính vận tốc:(0,5đ) v: vận tốc m/s
v = s/t Trong đó s: Quãng đường m
t: thời gian s
Câu 2:- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. (1đ)
Không. Tại vì trên mỗi đoạn đường vận động viên đó chạy với vận tốc có độ lớn khác nhau. (1đ)
Câu 3: (1.5đ) m =0,3 kg => P = 3N
1N
P
Câu4: Vì vót cọc thật nhọn để giảm S tiếp xúc với mặt đất. Mà S giảm thì áp suất tăngì khi đó đóng cọc dễ xuống hơn nhiều (1đ)
Câu 5: tóm tắt: dv = 5000 N/m3
Vchất lỏng chiếm chổ = một nữa V vật
dcl = ?
P = FA => dv.V = dcl.V/2 (0,5đ)
=> dcl = 2. dv = 2.5000 =10000N/m3 (1đ)
Câu 6 a- thời gian ôtô từ A để đến B: t = t1 + t2 = s/2 + s/2 = 90 + 90 = 48 s (1đ)
v1 v2 5 3
b-vận tốc trung bình của ôtô . vtb = s = 180 = 3,75 m/s (1đ)
t1 + t2 18 +30
c- công thực hiện lực của lực đoạn đường đó.
A = F .s = 5000.180 = 900000 J = 900kJ (1đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thường
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)