Đề kt lý 8 hk2+DA
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Cảnh |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Đề kt lý 8 hk2+DA thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO LỘC
Trường: ………………………. Lớp: ……
Họ tên: ………………………………
KIỂM TRA HKII(TN+TL)– ĐỀ 14
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian: 45 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng?
Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
Chỉ khi vật đang đi lên
Chỉ khi vật đang rơi xuống
Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
Câu 2. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng?
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun
Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng
Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau
Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của nhiệt dung riêng?
jun kí hiệu là (J)
jun trên kilôgam kelvin, kí hiệu là J/kg.K
jun kilôgam, kí hiệu là J.kg
Chỉ bằng cách jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg
Câu 4. Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật?
Khối lượng của vật
Bản chất của vật
Thể tích của vật
Cả 3 yếu tố trên
Câu 5. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
360w
720w
180w
12w
Câu 6. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?
Q = mct, với t là độ giảm nhiệt độ
Q = mct, với t là độ tăng nhiệt độ
Q = mc( t1- t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
Q = mc( t1+ t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt của vật
II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 7. Một máy khi hoạt động với công suất P bằng 1600W thì nâng được một vật nặng m= 70kg lên độ cao 10m trong 36 giây
a, Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật ?
b, Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc ?
Câu 8. Phát biểu định nghĩa nhiệt năng ?
Đơn vị đo nhiệt năng là gì ?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ?
Câu 9. Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 1000C vào 2,5 lít nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 600C.
a, Tính nhiệt lượng nước thu được
b, Tính nhiệt dung riêng của chì
Câu 10. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ?
Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì ta làm như thế nào ?
ĐÁP ÁN :
I/TRẮC NGHIỆM(3 diểm) :
mỗi câu đúng 0,5 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
A
A
B
B
B
B
II/TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 7 .( 2 điểm)
Áp dụng công thức P= ( A= P.t= 57600J 0,75đ
Công có ích : A1= p.s= 25200J 0,75đ
Hiệu suất H= = 43,75% 0,5d
Câu 8. ( 1,5điểm)
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật 0,5 đ
Đơn vị nhiệt năng là jun ( J) 0,5 đ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử câú tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn 0,5 đ
Câu 9. ( 2 điểm)
a, Nhiệt lượng của nước thu vào :
Q2= m2.c2 (t- t2) = 1575 (J) 1 đ
b, Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào : Q1= Q2= 1575 J
Nhiệt dung riêng của chì C1= 131,25 J/kg. K 1 đ
Câu 10. ( 1,5 điểm)
- Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước
Trường: ………………………. Lớp: ……
Họ tên: ………………………………
KIỂM TRA HKII(TN+TL)– ĐỀ 14
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian: 45 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng?
Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
Chỉ khi vật đang đi lên
Chỉ khi vật đang rơi xuống
Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất
Câu 2. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng?
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun
Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng
Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau
Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của nhiệt dung riêng?
jun kí hiệu là (J)
jun trên kilôgam kelvin, kí hiệu là J/kg.K
jun kilôgam, kí hiệu là J.kg
Chỉ bằng cách jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg
Câu 4. Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật?
Khối lượng của vật
Bản chất của vật
Thể tích của vật
Cả 3 yếu tố trên
Câu 5. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
360w
720w
180w
12w
Câu 6. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?
Q = mct, với t là độ giảm nhiệt độ
Q = mct, với t là độ tăng nhiệt độ
Q = mc( t1- t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật
Q = mc( t1+ t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt của vật
II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 7. Một máy khi hoạt động với công suất P bằng 1600W thì nâng được một vật nặng m= 70kg lên độ cao 10m trong 36 giây
a, Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật ?
b, Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc ?
Câu 8. Phát biểu định nghĩa nhiệt năng ?
Đơn vị đo nhiệt năng là gì ?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ?
Câu 9. Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 1000C vào 2,5 lít nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 600C.
a, Tính nhiệt lượng nước thu được
b, Tính nhiệt dung riêng của chì
Câu 10. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ?
Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì ta làm như thế nào ?
ĐÁP ÁN :
I/TRẮC NGHIỆM(3 diểm) :
mỗi câu đúng 0,5 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
A
A
B
B
B
B
II/TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 7 .( 2 điểm)
Áp dụng công thức P= ( A= P.t= 57600J 0,75đ
Công có ích : A1= p.s= 25200J 0,75đ
Hiệu suất H= = 43,75% 0,5d
Câu 8. ( 1,5điểm)
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật 0,5 đ
Đơn vị nhiệt năng là jun ( J) 0,5 đ
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử câú tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn 0,5 đ
Câu 9. ( 2 điểm)
a, Nhiệt lượng của nước thu vào :
Q2= m2.c2 (t- t2) = 1575 (J) 1 đ
b, Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào : Q1= Q2= 1575 J
Nhiệt dung riêng của chì C1= 131,25 J/kg. K 1 đ
Câu 10. ( 1,5 điểm)
- Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Cảnh
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)