De KT ly 8
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Quang |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: De KT ly 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
phòng gd huyện đông hưng
trường thcs đông giang
đề kiểm tra cuối năm
năm học: 2008 - 2009
Môn : vật lí 8
(Thời gian làm bài : 45 phút)
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)
Ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1:
Thả viên bi lăn trên máng nghiêng hình cung như hình vẽ bên, có sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng:
A. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ A -> B.
B. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ B -> C.
C. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ C -> B.
D. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ B -> C và B -> A.
A C
B
Câu 2: Quả bóng bay dù được buộc chặt để vài ngày sau vẫn bị xẹp vì:
A. Khi mới thổi không khí nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Các phân tử không khí rất nhỏ và chuyển động không ngừng nên có thể chui
qua chỗ buộc ra ngoài.
C. Giữ các phân tử của vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí
chuyển động không ngừng nên có thể chui ra ngoài.
D. Câu B và C.
Câu3:Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động nhiệt của các phân tử gây ra.
A. Sự ngấm muối vào cà khi muối cà.
B. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun phát vào nước.
C. Đường tự tan vào nước.
D. Quả bóng khổng lồ chuyển động hỗn độn khi bị rất nhiều học sinh xô đẩy từ
rất nhiều phía.
Câu 4: Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ. B. Nhiệt năng. C. Động năng. D. Thể tích.
Câu 5:Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền từ .
A. Vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Vật có nhiệt cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
D. Vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
Câu 6:Đối lưu là hình thức truyền nhiệt.
A. Chỉ của chất lỏng. C. Của cả chất lỏng và chất khí.
B. Chỉ của chất khí. D. Của cả chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 7:
Có 3 bình giống nhau A, B, C cùng đựng một loại chất lỏng, ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn tỏa nhiệt giống nhau để đun các bình này trong khoảng thời gian bằng nhau thì.
A. Nhiệt độ chất lỏng ở bình A cao nhất, rồi đến
bình B, bình C.
B. Nhiệt độ chất lỏng ở bình B cao nhất, rồi đến
bình C, bình A.
C. Nhiệt độ chất lỏng ở bình C cao nhất, rồi đến
bình B, bình A.
D. Nhiệt độ ở 3 bình bằng nhau.
A
B
C
- - - -
- - - - -
- - - -
- - - - -
- -- -
- - - -
- - - - - - - -
- - -
-- - -
- -
trường thcs đông giang
đề kiểm tra cuối năm
năm học: 2008 - 2009
Môn : vật lí 8
(Thời gian làm bài : 45 phút)
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)
Ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1:
Thả viên bi lăn trên máng nghiêng hình cung như hình vẽ bên, có sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng:
A. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ A -> B.
B. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ B -> C.
C. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ C -> B.
D. Chỉ khi hòn bi chuyển động từ B -> C và B -> A.
A C
B
Câu 2: Quả bóng bay dù được buộc chặt để vài ngày sau vẫn bị xẹp vì:
A. Khi mới thổi không khí nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Các phân tử không khí rất nhỏ và chuyển động không ngừng nên có thể chui
qua chỗ buộc ra ngoài.
C. Giữ các phân tử của vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí
chuyển động không ngừng nên có thể chui ra ngoài.
D. Câu B và C.
Câu3:Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động nhiệt của các phân tử gây ra.
A. Sự ngấm muối vào cà khi muối cà.
B. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sun phát vào nước.
C. Đường tự tan vào nước.
D. Quả bóng khổng lồ chuyển động hỗn độn khi bị rất nhiều học sinh xô đẩy từ
rất nhiều phía.
Câu 4: Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ. B. Nhiệt năng. C. Động năng. D. Thể tích.
Câu 5:Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền từ .
A. Vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Vật có nhiệt cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
D. Vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
Câu 6:Đối lưu là hình thức truyền nhiệt.
A. Chỉ của chất lỏng. C. Của cả chất lỏng và chất khí.
B. Chỉ của chất khí. D. Của cả chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 7:
Có 3 bình giống nhau A, B, C cùng đựng một loại chất lỏng, ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn tỏa nhiệt giống nhau để đun các bình này trong khoảng thời gian bằng nhau thì.
A. Nhiệt độ chất lỏng ở bình A cao nhất, rồi đến
bình B, bình C.
B. Nhiệt độ chất lỏng ở bình B cao nhất, rồi đến
bình C, bình A.
C. Nhiệt độ chất lỏng ở bình C cao nhất, rồi đến
bình B, bình A.
D. Nhiệt độ ở 3 bình bằng nhau.
A
B
C
- - - -
- - - - -
- - - -
- - - - -
- -- -
- - - -
- - - - - - - -
- - -
-- - -
- -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Quang
Dung lượng: 323,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)