đề kt lí9 tiết 23 có ma trận tính trọng số
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: đề kt lí9 tiết 23 có ma trận tính trọng số thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 31/10/2012
Ngày kiểm tra: Lớp:
ĐỀ THI KIỂM TRA
MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
1. Mục đích:
a. kiến thức:
Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 22 theo PPCT
b. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tính toán, kiểm tra kiến thức thu thập được, tự đánh giá được năng lực của môn học
Kĩ năng làm một bài kiểm tra.
c. Thái độ:
Nghiêm túc, có ý thức làm bài
2. Đề bài: (Theo hình thức tự luận)
a. Ma trận đề
* Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
13
9
6,3
6,7
28,6
30,5
2. Công và Công suất điện
9
5
3,5
5,5
15,9
25
Tổng
22
14
9,8
12,2
44,5
55,5
* Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
28,6
1,43 ≈ 1
1 (3)
Tg: 12`
3,0
Tg: 12`
2. Công và Công suất điện
15,9
0,79 ≈ 1
1(2)
Tg: 8`
2,0
Tg: 8`
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
30,5
1,52≈ 2
2(3)
Tg: 15`
3,0
Tg: 15`
2. Công và Công suất điện
25
0,75 ≈ 1
1(2)
Tg: 10`
2,0
Tg: 10`
Tổng
100
5
5(10)
Tg: 45`
10
Tg: 45`
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
13 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nhận biết được các loại biến trở.
6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.
12. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Số câu hỏi
1(12’)
2(10’)
3(27’)
Số điểm
2
3
6(60%)
2. Công và công suất điện
9 tiết
14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
18. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
19. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, động cơ điện hoạt động.
20. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
21. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
22. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Số câu hỏi
0,5(5’)
0,5(3’)
1(10’)
2(18’)
Số điểm
1
1
2
4 (40%)
TS câu hỏi
1 (12`)
1 (8`)
3 (25`)
5 (45`)
TS điểm
3,0
2,0
5
10,0 (100%)
b. NỘI DUNG ĐỀ:9A
B. TỰ LUẬN. Trình bày lời giải hoặc câu trả lời:
Câu 1: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm, giải thích rõ các đại lượng trong công thức, đơn vị đo của từng đại lượng?
Câu 2: a). Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ ?
b) Chỉ ra sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện hoạt động ?
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết: R1=R2=15Ω ; R3=30Ω
UAB=60V;
-Tính điện trơ tương đương của đoạn mạch ?
-Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ?
Câu 4. Một bóng đèn có ghi 220V- 110W, khi đèn sáng bình thường . Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn và điện trở của đèn
Câu 5. Đặt một hiệu điện thế 220 V vào 2 đầu một dây dẫn nicrom có chiều dài 3m, tiết diện 3mm2 . Tính điện trở của dây dẫn đó và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, biết điện trở suất của Nicrom là 1,1.10-6Ω.m
3. Đáp án-Biểu điểm
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V)
R: Điện trở của dây (Ω )
Câu 2: a). Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Q=I2.R.t: Trong đó
Q:Nhiệt lượng toả ra (J)
I: Cường độ dòng điện (A)
R: Điện trở (Ω )
T: Thời gian (s)
b). Bóng đèn điện hoạt động: Điện năng → Nhiệt năng và Quang năng.
Bàn là diện hoạt động: Điện năng → Nhiệt năng
Câu 3: -R12=R1+R2=30 Ω
Rtđ=
R
12
.
R
3
R
12
+
R
3
=15 Ω
I1=I2=
U
AB
R
12
=2𝐴
𝐼
3
=
U
AB
R
3
=2A
1điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4:Vì đèn sáng bình thường nên U=Uđm , P=Pđm
𝐼=
𝒫
U
=
110 W
220V
=0,5 A;
1 điểm
1 điểm
Câu 5.
a.Điện trở của dây dẫn là: 𝑅=𝜌
l
S
=1,1.
10
−6
.
20
0,2.
10
−6
=110 (Ω)
b. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: 𝐼=
U
R
=
220V
110Ω
=2A
0,5 điểm
0,5 điểm
4. Nhận xét, đánh giá
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
a. Ma trận đề:9B
* Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
13
9
6,3
6,7
28,6
30,5
2. Công và Công suất điện
9
5
3,5
5,5
15,9
25
Tổng
22
14
9,8
12,2
44,5
55,5
* Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
28,6
1,14 ≈ 1
1 (3)
Tg: 12`
3,0
Tg: 12`
2. Công và Công suất điện
15,9
0,63 ≈ 1
1(2)
Tg: 8`
2,0
Tg: 8`
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
30,5
1,22≈ 1
1(3)
Tg: 15`
3,0
Tg: 15`
2. Công và Công suất điện
25
1
1(2)
Tg: 10`
2,0
Tg: 10`
Tổng
100
4
4(10)
Tg: 45`
10
Tg: 45`
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
13 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nhận biết được các loại biến trở.
6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.
12. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Số câu hỏi
1(12’)
1(15’)
2(27’)
Số điểm
3
3
6(60%)
2. Công và công suất điện
9 tiết
14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
18. Nêu đ
Ngày kiểm tra: Lớp:
ĐỀ THI KIỂM TRA
MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
1. Mục đích:
a. kiến thức:
Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 22 theo PPCT
b. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tính toán, kiểm tra kiến thức thu thập được, tự đánh giá được năng lực của môn học
Kĩ năng làm một bài kiểm tra.
c. Thái độ:
Nghiêm túc, có ý thức làm bài
2. Đề bài: (Theo hình thức tự luận)
a. Ma trận đề
* Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
13
9
6,3
6,7
28,6
30,5
2. Công và Công suất điện
9
5
3,5
5,5
15,9
25
Tổng
22
14
9,8
12,2
44,5
55,5
* Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
28,6
1,43 ≈ 1
1 (3)
Tg: 12`
3,0
Tg: 12`
2. Công và Công suất điện
15,9
0,79 ≈ 1
1(2)
Tg: 8`
2,0
Tg: 8`
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
30,5
1,52≈ 2
2(3)
Tg: 15`
3,0
Tg: 15`
2. Công và Công suất điện
25
0,75 ≈ 1
1(2)
Tg: 10`
2,0
Tg: 10`
Tổng
100
5
5(10)
Tg: 45`
10
Tg: 45`
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
13 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nhận biết được các loại biến trở.
6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.
12. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Số câu hỏi
1(12’)
2(10’)
3(27’)
Số điểm
2
3
6(60%)
2. Công và công suất điện
9 tiết
14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
18. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
19. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, động cơ điện hoạt động.
20. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
21. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
22. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Số câu hỏi
0,5(5’)
0,5(3’)
1(10’)
2(18’)
Số điểm
1
1
2
4 (40%)
TS câu hỏi
1 (12`)
1 (8`)
3 (25`)
5 (45`)
TS điểm
3,0
2,0
5
10,0 (100%)
b. NỘI DUNG ĐỀ:9A
B. TỰ LUẬN. Trình bày lời giải hoặc câu trả lời:
Câu 1: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm, giải thích rõ các đại lượng trong công thức, đơn vị đo của từng đại lượng?
Câu 2: a). Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ ?
b) Chỉ ra sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện hoạt động ?
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết: R1=R2=15Ω ; R3=30Ω
UAB=60V;
-Tính điện trơ tương đương của đoạn mạch ?
-Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ?
Câu 4. Một bóng đèn có ghi 220V- 110W, khi đèn sáng bình thường . Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn và điện trở của đèn
Câu 5. Đặt một hiệu điện thế 220 V vào 2 đầu một dây dẫn nicrom có chiều dài 3m, tiết diện 3mm2 . Tính điện trở của dây dẫn đó và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, biết điện trở suất của Nicrom là 1,1.10-6Ω.m
3. Đáp án-Biểu điểm
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V)
R: Điện trở của dây (Ω )
Câu 2: a). Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Q=I2.R.t: Trong đó
Q:Nhiệt lượng toả ra (J)
I: Cường độ dòng điện (A)
R: Điện trở (Ω )
T: Thời gian (s)
b). Bóng đèn điện hoạt động: Điện năng → Nhiệt năng và Quang năng.
Bàn là diện hoạt động: Điện năng → Nhiệt năng
Câu 3: -R12=R1+R2=30 Ω
Rtđ=
R
12
.
R
3
R
12
+
R
3
=15 Ω
I1=I2=
U
AB
R
12
=2𝐴
𝐼
3
=
U
AB
R
3
=2A
1điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4:Vì đèn sáng bình thường nên U=Uđm , P=Pđm
𝐼=
𝒫
U
=
110 W
220V
=0,5 A;
1 điểm
1 điểm
Câu 5.
a.Điện trở của dây dẫn là: 𝑅=𝜌
l
S
=1,1.
10
−6
.
20
0,2.
10
−6
=110 (Ω)
b. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: 𝐼=
U
R
=
220V
110Ω
=2A
0,5 điểm
0,5 điểm
4. Nhận xét, đánh giá
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
a. Ma trận đề:9B
* Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
13
9
6,3
6,7
28,6
30,5
2. Công và Công suất điện
9
5
3,5
5,5
15,9
25
Tổng
22
14
9,8
12,2
44,5
55,5
* Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
28,6
1,14 ≈ 1
1 (3)
Tg: 12`
3,0
Tg: 12`
2. Công và Công suất điện
15,9
0,63 ≈ 1
1(2)
Tg: 8`
2,0
Tg: 8`
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
30,5
1,22≈ 1
1(3)
Tg: 15`
3,0
Tg: 15`
2. Công và Công suất điện
25
1
1(2)
Tg: 10`
2,0
Tg: 10`
Tổng
100
4
4(10)
Tg: 45`
10
Tg: 45`
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
13 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nhận biết được các loại biến trở.
6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.
12. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
Số câu hỏi
1(12’)
1(15’)
2(27’)
Số điểm
3
3
6(60%)
2. Công và công suất điện
9 tiết
14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
18. Nêu đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Khoa
Dung lượng: 100,20KB|
Lượt tài: 7
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)