DỀ KT LẬT LÝ 8 Tiết 8 có ĐA
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lý |
Ngày 14/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: DỀ KT LẬT LÝ 8 Tiết 8 có ĐA thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Lý 8 ĐỀ 04
I. Trắc nghiệm (4điểm):
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Có một ô tô chạy trên đường trong các câu mô tả sau đây câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với người lái xe.. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với mặt đường D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường và thời gian chuyển động dài hay ngắn.
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động không đều?
A.Chuyển động của ô tô khi khởi hành. B.Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
C.Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. D.Cả ba chuyển động trên.
Câu 4: Hai lực cân bằng là:
Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau,cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Câu 5: Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào?
A. Ngã về phía trước. B. Ngã về phía sau.
C. Ngã sang phải. D. Ngã sang trái.
Câu 6: Lực có các yếu tố nào sau đây:
A. Cường độ, phương và chiều B. Điểm đặt và cường độ.
C. Điểm đặt, phương, chiều và cường độ. D. Điểm đặt, phương và chiều
Câu 7: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc vật đang chuyển sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
Câu 8: Trong một cuộc kiểm tra chạy 100m một học sinh có thành tích là 10 giây. Vận tốc của học sinh đó khi chạy là :
A. 10m/s B. 21,6km/h. C. 6m/s. D. 6km/h
II. Tự luận (6 điểm):
Câu 9 (1,5 điểm): Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo của một sà lan là 2000N theo phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải (Tỉ xích : 1cm ứng với 500N)
Câu 10 (1,5 điểm): Hãy lấy ví dụ về lực ma sát lăn, trượt, nghỉ.
Câu 11 (3điểm): Một viên bi được thả lăn từ một cái dốc dài 1,5m hết 0,5s . Hết dốc bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 4m trong 2s .
Tính vận tốc trung bình của viên bi trên đoạn đường dốc.
Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
TIẾT 7: KIỂM TRA VẬT LÍ 8
I. Trắc nghiệm (4đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ. án
A
B
D
D
B
C
D
C
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II Tư luận (6đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1) (1,5 đ)
F = 2000N
500N
1,5 đ
2) (1,5 đ)
- Lực ma sát trượt: Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại;.............
- Lực ma sát lăn: Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng hẳn. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng , ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn;...............
- Lực ma sát nghỉ: Trong đời
I. Trắc nghiệm (4điểm):
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Có một ô tô chạy trên đường trong các câu mô tả sau đây câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với người lái xe.. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với mặt đường D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường và thời gian chuyển động dài hay ngắn.
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động không đều?
A.Chuyển động của ô tô khi khởi hành. B.Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
C.Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. D.Cả ba chuyển động trên.
Câu 4: Hai lực cân bằng là:
Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau,cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Câu 5: Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào?
A. Ngã về phía trước. B. Ngã về phía sau.
C. Ngã sang phải. D. Ngã sang trái.
Câu 6: Lực có các yếu tố nào sau đây:
A. Cường độ, phương và chiều B. Điểm đặt và cường độ.
C. Điểm đặt, phương, chiều và cường độ. D. Điểm đặt, phương và chiều
Câu 7: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc vật đang chuyển sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
Câu 8: Trong một cuộc kiểm tra chạy 100m một học sinh có thành tích là 10 giây. Vận tốc của học sinh đó khi chạy là :
A. 10m/s B. 21,6km/h. C. 6m/s. D. 6km/h
II. Tự luận (6 điểm):
Câu 9 (1,5 điểm): Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo của một sà lan là 2000N theo phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải (Tỉ xích : 1cm ứng với 500N)
Câu 10 (1,5 điểm): Hãy lấy ví dụ về lực ma sát lăn, trượt, nghỉ.
Câu 11 (3điểm): Một viên bi được thả lăn từ một cái dốc dài 1,5m hết 0,5s . Hết dốc bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 4m trong 2s .
Tính vận tốc trung bình của viên bi trên đoạn đường dốc.
Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
TIẾT 7: KIỂM TRA VẬT LÍ 8
I. Trắc nghiệm (4đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ. án
A
B
D
D
B
C
D
C
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
II Tư luận (6đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1) (1,5 đ)
F = 2000N
500N
1,5 đ
2) (1,5 đ)
- Lực ma sát trượt: Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại;.............
- Lực ma sát lăn: Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng hẳn. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng , ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn;...............
- Lực ma sát nghỉ: Trong đời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lý
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)