DE KT HSG LOP 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Đức |
Ngày 09/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: DE KT HSG LOP 4 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG – VÒNG I
LỚP 4- MÔN TIẾNG VIỆT
Câu 1: Xếp các từ sau vào hai cột:( 2đ)
Châm chọc, tươi tốt, mong mỏi, phương hướng, mong ngóng, chậm chạp,, mê mẩn, tươi tắn, mặt mũi, óng ánh.
Từ ghép
Từ láy
Câu 2: (3 đ)Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm “ nhân chứng, nhân tâm, nhân lực, nhân tài, nhân ái , nhân dân”
Giàu lòng …….............
Trọng dụng …………..
Thu phục ……………..
Lời khai của ………….
Nguồn……………….dồi dào.
………………ta có lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 3: ( 3 đ)Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
Dân giàu nước mạnh
Nước chảy, bèo trôi.
Danh từ:……………………………………………………………………
động từ: …………………………………………………………………….
tính từ ………………………………………………………………………
Câu 4: (2 đ)
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
Em hiểu những câu thơ trên của Bác Hồ muốn nói về điều gì?
( Hoặc bài Tre Việt Nam)
Câu 5: TLV (Đề 1)
Em hãy kể lại câu chuyện “ Búp bê của ai”, bằng lời của búp bê.
* TLV (Đề 2): Tả lại một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi của em, bằng lời của đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi đó.
* TLV (Đề 3): Hãy viết thư thăm bạn, đồng thời kể một câu chuyện cho ban biết nói về công lao của cha mẹ đối với mình như câu ca dao:
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Từ ghép
Từ láy
Châm chọc, tươi tốt, phương hướng, mặt mũi, mong ngóng,
chậm chạp, mê mẩn,
tươi tắn, óng ánh , mong mỏi,.
Câu 2:
Giàu lòng nhân ái
Trọng dụng nhân tài
Thu phục nhân tâm
Lời khai của nhân chứng
Nguồn nhân lực dồi dào.
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 3:
Danh từ: dân, nước, nước,bèo
động từ: chảy, trôi
tính từ: giàu, mạnh
Câu 4: Bác hồ muốn nói về lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của con người. Dù công việc có khó khăn, to lớn đến đâu, ( kể cả việc đào núi và lấp biển). nếu chúng ta có lòng kiên trì, quyết tâm cao thì nhất định sẽ vượt qua.
Câu 5: Trình bày đủ ba phần,đầy đủ nội dung và mượn lời của đồ vật để kể lại.
LỚP 4- MÔN TIẾNG VIỆT
Câu 1: Xếp các từ sau vào hai cột:( 2đ)
Châm chọc, tươi tốt, mong mỏi, phương hướng, mong ngóng, chậm chạp,, mê mẩn, tươi tắn, mặt mũi, óng ánh.
Từ ghép
Từ láy
Câu 2: (3 đ)Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm “ nhân chứng, nhân tâm, nhân lực, nhân tài, nhân ái , nhân dân”
Giàu lòng …….............
Trọng dụng …………..
Thu phục ……………..
Lời khai của ………….
Nguồn……………….dồi dào.
………………ta có lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 3: ( 3 đ)Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
Dân giàu nước mạnh
Nước chảy, bèo trôi.
Danh từ:……………………………………………………………………
động từ: …………………………………………………………………….
tính từ ………………………………………………………………………
Câu 4: (2 đ)
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
Em hiểu những câu thơ trên của Bác Hồ muốn nói về điều gì?
( Hoặc bài Tre Việt Nam)
Câu 5: TLV (Đề 1)
Em hãy kể lại câu chuyện “ Búp bê của ai”, bằng lời của búp bê.
* TLV (Đề 2): Tả lại một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi của em, bằng lời của đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi đó.
* TLV (Đề 3): Hãy viết thư thăm bạn, đồng thời kể một câu chuyện cho ban biết nói về công lao của cha mẹ đối với mình như câu ca dao:
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”.
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Từ ghép
Từ láy
Châm chọc, tươi tốt, phương hướng, mặt mũi, mong ngóng,
chậm chạp, mê mẩn,
tươi tắn, óng ánh , mong mỏi,.
Câu 2:
Giàu lòng nhân ái
Trọng dụng nhân tài
Thu phục nhân tâm
Lời khai của nhân chứng
Nguồn nhân lực dồi dào.
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 3:
Danh từ: dân, nước, nước,bèo
động từ: chảy, trôi
tính từ: giàu, mạnh
Câu 4: Bác hồ muốn nói về lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của con người. Dù công việc có khó khăn, to lớn đến đâu, ( kể cả việc đào núi và lấp biển). nếu chúng ta có lòng kiên trì, quyết tâm cao thì nhất định sẽ vượt qua.
Câu 5: Trình bày đủ ba phần,đầy đủ nội dung và mượn lời của đồ vật để kể lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Đức
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)