Đề KT học ky 1 lý 9
Chia sẻ bởi Ngô Văn Học |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề KT học ky 1 lý 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT VĂN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC Môn: Vật Lý 9
( Thời gian: 45 phút)
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM: (2,0đ)
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (mỗi đáp án đúng được 0,25đ)
Câu 1: Biến trở là một dụng cụ dùng để
Thay đổi vật liệu trong vật dẫn. B. Điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn. D. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 2: Công thức tính điện trở của một dây dẫn là:
A. B. C. D. Câu 3: Một dây dẫn làm bằng kim loại có chiều dài l1=150m, tiết diện S1= 0,4mm2 và có điện trở R1=60Ω. Một dây dẫn khác cũng làm bằng kim loại đó có chiều dài l2=30m và có điện trở R2=30Ω thì tiết diện S2 là bao nhiêu?
0,8mm2;
0,16mm2;
1,6mm2;
0,08mm2.
Câu 4: Một biến trở con chạy có dây quấn làm bằng nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω m. Đường kính tiết diện là 0,5mm; chiều dài dây là 6,28m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
352 Ω;
3,52 Ω;
35,2 Ω;
0,352 Ω.
Câu 5: Ba điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị bằng 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch có hiệu điện thế 18V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là bằng bao nhiêu?
1A;
2A;
3A;
9A;
Câu 6: Một dây dẫn có điện trở là 2Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 3V. Cường độ dòng điện qua điện trở đó là:
1,5A;
2A;
3A;
9A.Câu 7: Một nam châm điện gồm:
A. cuộn dây không có lõi. B. cuộn dây có lõi là một thanh thép.
C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.
Câu 8: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện ở gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0đ)
Câu 1:(2đ) Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định và bổ sung các yếu tố còn thiếu trên các hình vẽ sau:
N S
F
Câu 2:(3đ). Cho mạch điện như hình vẽ:
Câu3: (3đ) Cho một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C.
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để dun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. (1đ)
b. Tính thời gian để đun sôi ấm nước trên? Biết hiệu suất của ấm là 85%. (1đ)
c. Tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày nếu mỗi ngày sử dụng ấm diện trong 3.5 giờ. Biết một số điện giá 2500 đồng(1đ)
TRƯỜNG THCS VĨNH KHÚC Môn: Vật Lý 9
( Thời gian: 45 phút)
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM: (2,0đ)
Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (mỗi đáp án đúng được 0,25đ)
Câu 1: Biến trở là một dụng cụ dùng để
Thay đổi vật liệu trong vật dẫn. B. Điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Thay đổi khối lượng riêng của dây dẫn. D. Điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 2: Công thức tính điện trở của một dây dẫn là:
A. B. C. D. Câu 3: Một dây dẫn làm bằng kim loại có chiều dài l1=150m, tiết diện S1= 0,4mm2 và có điện trở R1=60Ω. Một dây dẫn khác cũng làm bằng kim loại đó có chiều dài l2=30m và có điện trở R2=30Ω thì tiết diện S2 là bao nhiêu?
0,8mm2;
0,16mm2;
1,6mm2;
0,08mm2.
Câu 4: Một biến trở con chạy có dây quấn làm bằng nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω m. Đường kính tiết diện là 0,5mm; chiều dài dây là 6,28m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:
352 Ω;
3,52 Ω;
35,2 Ω;
0,352 Ω.
Câu 5: Ba điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị bằng 6 Ω được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch có hiệu điện thế 18V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là bằng bao nhiêu?
1A;
2A;
3A;
9A;
Câu 6: Một dây dẫn có điện trở là 2Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 3V. Cường độ dòng điện qua điện trở đó là:
1,5A;
2A;
3A;
9A.Câu 7: Một nam châm điện gồm:
A. cuộn dây không có lõi. B. cuộn dây có lõi là một thanh thép.
C. cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.
Câu 8: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện ở gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0đ)
Câu 1:(2đ) Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định và bổ sung các yếu tố còn thiếu trên các hình vẽ sau:
N S
F
Câu 2:(3đ). Cho mạch điện như hình vẽ:
Câu3: (3đ) Cho một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C.
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để dun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. (1đ)
b. Tính thời gian để đun sôi ấm nước trên? Biết hiệu suất của ấm là 85%. (1đ)
c. Tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày nếu mỗi ngày sử dụng ấm diện trong 3.5 giờ. Biết một số điện giá 2500 đồng(1đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Học
Dung lượng: 29,05KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)