ĐỀ KT HỌC KÌ II (có ma trận 100%)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT HỌC KÌ II (có ma trận 100%) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- MÔN VẬT LÝ 7(08-09)
Câu 1: Electron tự do là gì ? Dòng điện và dòng electron trong kim loại có liên quan với nhau không? Hãy nêu các tác dụng của dòng điện?
Câu 2: Có một vật nhiểm điện nếu ta lại muốn cho nó trở thành vật trung hòa về điện có thể làm bằng cách nào?
Câu 3: Nêu tác dụng của cầu chì ? khi cầu bị đứt tại sao ta không dùng “cầu đồng”, “ cầu thép” Thay cho cầu chì?
Câu 4: Cho một mạch điện như hình vẽ. Hãy cho biết cần phải mắc dụng cụ nào , mắc như thế nào để :
a , Đo cường độ dòng điện qua nguồn điện .(có vẽ hình)
b , Đo hiệu điện thế ở hai đầu đèn Đ1,Đ2.
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Dòng điện - dòng điện trong kim loại
2 điểm
1 điểm
1 câu (3 điểm)
Sự nhiểm điện
1 điểm
1 câu (1điểm)
Cầu chì – an toàn điện
1 điểm
1 điểm
1 câu (2 điểm)
vẽ ảnh ( đo hiệu điện thế , cường độ dòng điện )
2 điểm
2 điểm
30%
30%
40%
10 điểm
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Trong kim loại các electron có thể thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại và trở thành electron.
Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng , chiều dòng điện dịch chuyển từ cực dương của nguồn qua các thiết bị điện rồi về cực âm của nguồn điện. Theo quy ước này dòng electron dịch chuyển có hướng theo chiều ngược lại, từ cực âm của nguồn sang cực dương của nguồn.
Dòng điện gây ra 5 tác dụng : Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng , tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý.
Câu 2: Muốn cho một vật đang nhiễm điện trở thành vật trung hòa về điện ta có thể bằng phương pháp nối đất cho vật đó.
Câu 3: Tác dụng của cầu chì là để bảo vệ mạch điện và các thiết bị tiêu thụ điện ở phía sau cầu chì, tránh những sự cố đáng tiếc xãy ra.
Nếu trong mạch điện có mắc cầu chì thì khi nhiệt độ tăng đến 3270C ,dây chì sẽ chảy ra , dòng điện bị ngắt và các dụng cụ được bảo vệ.Trong khi đó đồng nóng chảy ở nhiệt độ 10800C, thép nóng chảy ở 13000C , nếu nhiệt độ tăng lên quá cao mà dây đồng,dây thép không bị nóng chảy , không ngắt mạch thì các dụng cụ sẽ bị hỏng.
Câu 4: - Để đo cường độ dòng điện qua nguồn ta mắc ampeke phù hợp nối tiếp với nguồn điện.Chốt + của Ampeke mắc với cực + của nguồn.
- Để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn ta mắc vôn kế vào hai chốt của đèn lưu ý chốt + của vôn kế mắc với cực + của nguồn
Câu 1: Electron tự do là gì ? Dòng điện và dòng electron trong kim loại có liên quan với nhau không? Hãy nêu các tác dụng của dòng điện?
Câu 2: Có một vật nhiểm điện nếu ta lại muốn cho nó trở thành vật trung hòa về điện có thể làm bằng cách nào?
Câu 3: Nêu tác dụng của cầu chì ? khi cầu bị đứt tại sao ta không dùng “cầu đồng”, “ cầu thép” Thay cho cầu chì?
Câu 4: Cho một mạch điện như hình vẽ. Hãy cho biết cần phải mắc dụng cụ nào , mắc như thế nào để :
a , Đo cường độ dòng điện qua nguồn điện .(có vẽ hình)
b , Đo hiệu điện thế ở hai đầu đèn Đ1,Đ2.
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Dòng điện - dòng điện trong kim loại
2 điểm
1 điểm
1 câu (3 điểm)
Sự nhiểm điện
1 điểm
1 câu (1điểm)
Cầu chì – an toàn điện
1 điểm
1 điểm
1 câu (2 điểm)
vẽ ảnh ( đo hiệu điện thế , cường độ dòng điện )
2 điểm
2 điểm
30%
30%
40%
10 điểm
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Trong kim loại các electron có thể thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại và trở thành electron.
Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng , chiều dòng điện dịch chuyển từ cực dương của nguồn qua các thiết bị điện rồi về cực âm của nguồn điện. Theo quy ước này dòng electron dịch chuyển có hướng theo chiều ngược lại, từ cực âm của nguồn sang cực dương của nguồn.
Dòng điện gây ra 5 tác dụng : Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng , tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lý.
Câu 2: Muốn cho một vật đang nhiễm điện trở thành vật trung hòa về điện ta có thể bằng phương pháp nối đất cho vật đó.
Câu 3: Tác dụng của cầu chì là để bảo vệ mạch điện và các thiết bị tiêu thụ điện ở phía sau cầu chì, tránh những sự cố đáng tiếc xãy ra.
Nếu trong mạch điện có mắc cầu chì thì khi nhiệt độ tăng đến 3270C ,dây chì sẽ chảy ra , dòng điện bị ngắt và các dụng cụ được bảo vệ.Trong khi đó đồng nóng chảy ở nhiệt độ 10800C, thép nóng chảy ở 13000C , nếu nhiệt độ tăng lên quá cao mà dây đồng,dây thép không bị nóng chảy , không ngắt mạch thì các dụng cụ sẽ bị hỏng.
Câu 4: - Để đo cường độ dòng điện qua nguồn ta mắc ampeke phù hợp nối tiếp với nguồn điện.Chốt + của Ampeke mắc với cực + của nguồn.
- Để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn ta mắc vôn kế vào hai chốt của đèn lưu ý chốt + của vôn kế mắc với cực + của nguồn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)